Cập nhật thông tin chi tiết về Chao Là Gì? Ăn Chao Có Tốt Không? mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chao là gì?
“Chao hay đậu phụ nhự (tiếng Trung Quốc: 豆腐乳 – đậu hũ nhũ), là một loại đậu phụ lên men, một món ăn của ẩm thực Quảng Đông (Trung Quốc) và Việt Nam. Ở Việt Nam, chao phổ biến hơn ở miền Trung và miền Nam. Nhiều người cảm thấy sản phẩm này có vị thơm ngon, béo ngậy, đặc trưng, kích thích ăn ngon miệng. Nó còn được nhắc đến là “phô mai châu Á” vì nó có lớp mốc bên ngoài béo như phô mai Roquefort hay Camembert
Cách dùng
Chao thường được dùng trong các món ăn chay. Tuy nhiên, ít người biết chao còn được dùng nhiều trong việc ướp thịt, cá, tôm mực, các món xào như khổ qua xào trứng, mướp xào thịt bằm… nhờ hàm lượng muối có sẵn trong lúc lên men và tác dụng kích thích ăn ngon.
Bạn có chắc mình đã làm được món Chao đúng cách?
Ngầy ngậy vị chao
“Với vị beo béo, ngầy ngậy, chao là món được người ăn chay lẫn mặn ưa thích.
Dùng chao làm nước chấm, gia vị nêm nếm hoặc chế biến thành món ăn đều ngon. Chỉ cần dành một chút thời gian, chị em nội trợ đã có thể tự tay thực hiện một vài hũ chao ngon, an toàn vệ sinh cho cả nhà cùng thưởng thức.
Chao
Nguyên liệu:
Đậu hũ loại chắc: 4 bìa Muối: 50g Rượu gạo: 100ml 200ml nước đun sôi để nguội, 30g ớt bột, hũ thủy tinh/ hũ sứ/ hũ sành đựng chao
Cách làm:
Đậu hũ trắng rửa sạch. Đun sôi một ít nước, cho đậu hũ vào luộc trong khoảng 2 phút. Nhẹ tay vớt đậu hũ ra cho vào mâm có lót sẵn một lớp khăn sạch. Xếp đậu hũ thành lớp, phủ lên trên một lớp khăn nữa, nhẹ tay thấm cho đậu hũ thật khô nước. Cắt đậu hũ thành miếng vuông vừa ăn.
Muối sấy khô hoặc cho vào chảo rang cho hạt muối săn lại. Trộn đều ½ muối rang với ớt bột, cho đậu hũ cắt miếng vào, lăn đều trong hỗn hợp muối ớt.
Chuẩn bị thố lớn, lau sạch, khô, lót một lớp lá chuối hoặc vải màn mỏng vào. Xếp đậu hũ tẩm muối ớt vào thành từng lớp trong thố, phủ lên một lớp lá chuối (vải màn mỏng) nữa, đậy kín nắp, hầm hơi cho đậu nổi men. Khi có nắng lên đưa đậu hũ ra phơi, ủ trong vòng 2 – 3 ngày cho tới khi đậu lên men.
Hòa ½ muối còn lại với nước sôi để nguội, khuấy tan, lọc bỏ cặn. Xếp đậu hũ lên men vào hũ thủy tinh, cho nước muối, rượu vào, đậy kín nắp, để nơi thoáng mát trong khoảng 10 – 15 ngày, khi chao nổi lên là có thể dùng được.
Ăn chao nhiều có tốt không?
Chất cồn trong chao là do chất men tự tạo ra khi ủ chao, bạn không thể say vì chao được đâu. Nhưng vấn đề nguy hiểm cho sức khỏe của chao lá muối, vì để chao có thể dử được lâu nên phải ủ trong muối với tỷ lệ khá cao. Các chuyên gia về sức khỏe cho biết là trong ngay mình đưng nên dùng quá 6 grs. muối (khoang 1 muỗng cafê muối, vì nhiêu hơn sẻ có ảnh hưởng cho sức khỏe (thứ nhất là làm tăng huyết áp, muối làm giử nước trong cơ thể làm minh dể béo phì
Ăn Chao Có Tốt Không Và Cách Làm Chao Tại Nhà Cực Ngon Cho Gia Đình
Chao là gì ?
Chao hay còn được gọi là đậu phụ nhự (đậu hũ nhũ) là một loại đậu phụ lên men. Đây là món ăn nổi tiếng trong ẩm thực Quảng Đông (Trung Quốc). Tuy có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng chao lại được biết đến rất nhiều ở miền trung và miền nam Việt Nam.
Chao hay đậu phụ nhự là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng rất cao. Nó có hương vị thơm ngon, béo ngậy đặc trưng; mang lại cảm giác ngon miệng cho nguời ăn. Chao có thể sử dụng như một món ăn, một loại nước chấm hoặc làm gia vị trong chế biến thực phẩm.
Chao được mệnh danh là “phô mai châu Á”; bởi lớp mốc bên ngoài của chao béo ngậy y chang các loại phô mai Roquefort hay Camembert. Mặc dù chao có mùi khá khó chịu; thế nhưng nó vẫn là một món ăn rất được ưa chuộng ở Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.
Thành phần chất dinh dưỡng có trong chao
Đạm tổng là 2,3 đến 2,6%
Chất béo là 9,0 đến 10%
Độ chua là 0,1/N
Cũng bởi chứa giá trị dinh dưỡng cao như vậy; vì thế chao từ lâu đã trở thành một món ăn ngon trong bữa cơm của rất nhiều gia đình.
Bạn có thể sử dụng chao làm nước chấm rau củ luộc hay làm gia vị chế biến một số món ăn như: vịt nấu chao… Món ăn sẽ đậm đà vị ngậy đặc trưng của protein trong đậu nành!
Ăn chao có tốt không ?
Chao là một món ẩm thực được nhiều người yêu thích. Vì thế câu hỏi ăn chao nhiều có tốt không ? cũng là vấn đề rất được quan tâm.
Về bản chất, chao được hình thành từ quá trình thủy phân protein có trong đậu hũ thành các axit amin; thông qua phương pháp vi sinh vật nhờ enzim proteaza do các chủng nấm mốc tham gia vào quá trình lên men. Bởi vậy mà hàm luợng chất dinh dưỡng và hệ số tiêu hóa có trong chao còn cao hơn gấp nhiều lần đậu phụ.
Chao có nhiều dạng khác nhau như chao nước, chao đặc, chao bánh và chao bột. Mỗi dạng chao lại có thành phần dinh dưỡng khác nhau; có hương vị đặc trưng riêng với đầy đủ các loại axit amin không thể thay thế như: peptit, các este chất béo…
Ăn chao có tốt không ? Nhờ hàm lượng protein lớn cùng với rất nhiều loại vitamin và khoáng chất; ăn chao có tác dụng phòng ngừa bệnh thiếu máu. Chao được xếp vào top những món ăn ngon và đặc sắc của phương Đông và được coi như một loại thịt dạng thực vật.
Lượng vitamin B2 và B12 có trong chao là rất lớn; hơn đến 6 – 7 lần so với đậu hũ. Trong đó chao đậu đỏ là dạng chao có hàm lượng chất dinh dưỡng cao nhất; chứa nhiều khoáng chất như canxi, magie, phốt pho.
Không những cung cấp nhiều chất dinh dưỡng đa dạng; sau quá trình lên men vi sinh, hàm lượng axit phytic sẽ giảm. Nhờ đó giúp tang khả năng hấp thụ chất sắt.
Ăn nhiều chao có tốt không?
Các chuyên gia cho hay, ăn chao thường xuyên sẽ mang đến rất nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe. Nhất là đối với những người mắc bệnh huyết khối; làm giảm nguy cơ mắc bệnh.
Không những thế, các bạn có thể sử dụng chao như một loại gia vị giúp tăng hương vị thơm ngon của món ăn. Hoặc dung để nêm nếm nước dùng mì nhằm làm tăng vị ngon của mì.
Chất cồn trong chao được hình thành do chất men tự tạo ra trong quá trình ủ chao; bạn đừng lo bởi ăn chao không thể say được đâu. Vấn đề gây nguy hiểm cho sức khỏe ở đây là muối.
Để bảo quản chao được lâu, người ta phải ủ chao trong muối với tỉ lệ khá cao. Chính vì thế nếu ăn quá nhiều chao, cơ thể bạn cũng sẽ hấp thụ thêm một lượng muối quá lớn. Khiến cho thận phải hoạt động với công suất lớn hơn; làm tăng huyết áp gây hại cho sức khỏe. Không những thế muối còn giữ nước khiến bạn dễ bị béo phì hơn.
Các chuyên gia khuyên rằng: không nên ăn quá 6 grs chao mỗi ngày để đảm bảo sức khỏe tốt nhất.
Lưu ý khi ăn chao cần nhớ ?
Không thể phủ nhận những giá trị dinh dưỡng mà ăn chao mang lại cho cơ thể. Tuy nhiên, ăn chao có tốt không thì vẫn có những trường hợp không nên như:
Những người huyết áp cao, người mắc bệnh thận; bởi trong chao có chứa nhiều muối.
Với những trường hợp bị thấp khớp cũng nên hạn chết ăn chao; bởi món này có chứa purine sẽ khiến tình trạng bệnh xấu đi.
Những người bị viêm loét đường tiêu hóa cũng không nên ăn chao.
Bên cạnh đó, chao là một loại thực phẩm kỵ với mật ong; nếu kết hợp 2 món này với nhau sẽ không tốt cho cơ thể, gây tình trạng tiêu chảy.
Nếu bạn có sức khỏe bình thường thì có thể ăn chao với lượng vừa phải cũng rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên cũng cần lưu ý những trường hợp không nên ăn chao.
Ăn chao như thế nào là đúng cách
Chao là loại gia vị quen thuộc trong chế biến những món ăn chay. Không những thế, nó còn được sử dụng phổ biến để ướp thịt, cá, tôm mực, các món xào như khổ qua xào trứng, mướp xào thịt bằm… nhờ hàm lượng muối có sẵn trong lúc lên men cùng tác dụng tăng sự hấp dẫn của món ăn.
Chao còn được dung để làm gia vị ướp thay nước tương, nước mắm để xào nấu các món ăn mặn; giúp hương vị món ăn trở nên phong phú và hấp dẫn hơn, kích thích vị giác ăn ngon miệng. Cùng với đó giá trị dinh dưỡng và protein của chao cũng cao hơn so với nước tương, nước mắm.
Cách làm chao tại nhà như thế nào ?
Dùng chao làm nước chấm, gia vị nêm nếm hoặc chế biến thành món ăn đều ngon. Cách làm cũng hết sức đơn giản, các bạn chỉ cần bỏ một chút thời gian là hoàn toàn có thể tự tay làm ra vài hũ chao ngon, đảo bảo vệ sinh cho cả nhà cùng thưởng thức rồi.
Nguyên liệu:
4 bìa đậu hũ loại chắc; 50g muối, rượu gạo: 100ml 200ml, nước đun sôi để nguội, 30g ớt bột, hũ thủy tinh để đựng chao.
Cách làm chao ngon tại nhà:
Lấy đậu hũ trắng rửa sạch cho vào nước sôi luộc tầm 2 phút. Sau đó vớt nhẹ nhàng đậu hũ bỏ ra mâm đã lót sẵn khăn sạch.
Xếp đậu hũ thành từng lớp, rồi phủ thêm một lớp khăn nữa lên trên. Thấm nhẹ nhàng để đậu hũ thật khô nước rồi cắt thành từng miếng vuông vừa ăn.
Cho muối vào chảo rang cho đến khi hạt muối săn lại. Trộn đều 1/2 lượng muối rang với ớt bột. Bỏ những miếng đậu hũ đã cắt miếng vuông vào hỗn hợp muối ớt trên và lăn đều.
Chuẩn bị 1 cái thố lớn, vệ sinh sạch và lau khô. Lót một lớp lá chuối hoặc vải màn mỏng vào.
Xếp các miếng đậu hũ tẩm muối ớt vào thành từng lớp trong thố; phủ thêm một lớp lá chuối lê trên; sau đó đậy kín nắp, hầm hơi cho đậu nổi men. Đem phơi đậu hũ ngoài nắng, ủ trong khoảng 2 – 3 ngày cho đến khi đậu lên men.
Còn 1/2 lượng muối rang còn lại đem hòa tan với nước sôi để nguội rồi lọc bỏ cặn. Cho đậu hũ đã lên men vào hũ thủy tinh; sau đó đổ nước muối và rượu vào. Đậy kín nắp, để nơi thoáng mát trong khoảng 10 – 15 ngày; cho đế khi chao nổi lên trên bề mặt hũ là có thể ăn được rồi.
Tinh Dịch Màu Vàng Có Sao Không, Có Phải Là Bệnh Không? * Chao Bacsi
Hiện tượng tinh dịch màu vàng có sao không, có phải bệnh không? Nguyên nhân tại sao tinh dịch có màu vàng và cách chữa trị như thế nào là băn khoăn của nhiều nam giới khi gặp phải tình trạng này. Trong bài viết hôm nay, Chao Bacsi xin được cung cấp tới bạn đọc một số thông tin về hiện tượng tinh dịch màu vàng.
Hỏi: “Chào bác sĩ! Xin bác sĩ cho cháu hỏi tinh trùng màu vàng có sao không ạ? Chẳng là cháu chưa có bạn gái nên lâu lâu cháu mới thủ dâm để xuất tinh một lần. Dạo trước cháu thấy tinh dịch của mình có màu trắng đục nhưng lần xuất tinh mới đây thì lại thấy tinh dịch có màu vàng nhạt. Cháu thấy hơi lo lắng không biết tinh dịch màu vàng có phải bệnh không, có nguy hiểm không ạ? Mong các bác sĩ tư vấn giúp. Cháu xin cảm ơn!” (Thành Đạt, 22t – Quảng Ninh)
Tinh dịch có màu vàng là hiện tượng xảy ra khá phổ biến ở nam giới. Bình thường khi nam giới xuất tinh thì tinh dịch có màu trắng trong hoặc trắng đục. Khi tinh dịch chuyển sang màu vàng thì đó có thể là hiện tượng sinh lý bình thường nhưng cũng có thể là do nguyên nhân bệnh lý gây nên. Vậy tinh dịch màu vàng có phải là bệnh không?
Tinh dịch màu vàng có phải là bệnh không?
Mỗi bộ phận của cơ quan sinh dục nam như: tinh hoàn, mào tinh hoàn, túi tinh, tuyến tiền liệt, các tuyến thượng thận và ống niệu đạo,… đều đóng một vai trò trong xuất tinh. Sự suy giảm chức năng của một trong những cơ quan này có thể dẫn đến thay đổi màu tinh dịch.
– Bị các bệnh viêm nhiễm nam khoa: Tinh dịch màu vàng có thể là dấu hiệu cảnh báo nam giới đang mắc phải một trong số các bệnh viêm nhiễm nam khoa như: viêm tiền liệt tuyến, viêm mào tinh hoàn, viêm túi tinh, viêm niệu đạo,… Đây đều là các bệnh nguy hiểm có ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe sinh sản, thậm chí có thể gây vô sinh nam nên không thể xem nhẹ.
– Nước tiểu lẫn trong tinh dịch: Tinh dịch di chuyển qua ống dẫn nước tiểu vì thế có thể một số nước tiểu màu vàng trộn lẫn với tinh dịch làm tinh dịch có màu hơi vàng.
– Mắc bệnh vàng da: Lượng bilirulin trong máu tăng cao là nguyên nhân gây bệnh vàng da. Đây là một trong số các chất vận chuyển oxy có trong tế bào hồng cầu. Nếu như các tế bào hồng cầu bị vỡ, cơ thể nam giới sẽ sản xuất ra các tế bào mới để thay thế chúng, lúc này các tế bào cũ sẽ được xử lý bởi gan. Bệnh vàng da có thể khiến tinh dịch có màu vàng xanh.
– Các tế bào bạch cầu cao bất thường: Nếu nam giới gặp phải những viêm nhiễm cũng khiến tình trạng bạch cầu tăng cao, và giải phóng thông qua tinh dịch.
– Bị các bệnh lây qua đường tình dục: Một số bệnh xã hội lây nhiễm qua đường tình dục cũng có thể là nguyên nhân gây ra tinh dịch có màu vàng đục như: bệnh lậu, Chlamydia, mụn rộp sinh dục… Khi nam giới mắc phải các bệnh này, biểu hiện của bệnh là tinh dịch màu vàng vón cục và có mùi khó chịu.
– Do chế độ ăn uống: Hiện tượng tinh dịch màu vàng còn có thể do việc ăn uống. Việc nam giới ăn nhiều thực phẩm có màu vàng hay chất tạo màu cũng có thể khiến cho tinh dịch có màu vàng. Ngoài ra mùi của tinh dịch cũng có thể thay đổi nếu một người đàn ông ăn các thức ăn có mùi mạnh như tỏi, hành, măng tây hay bông cải xanh.
– Xuất tinh không thường xuyên: Nếu không xuất tinh trong một thời gian, thì tinh dịch của nam giới cũng có thể chuyển từ màu trắng đục sang màu hơi ngả vàng.
Theo các chuyên gia phòng khám bệnh nam khoa, để giải quyết tình trạng tinh dịch màu vàng bạn cần phải được kiểm tra và thăm khám cẩn thận từ bác sĩ để tìm ra nguyên nhân. Với mỗi nguyên nhân, bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Những cách chữa tinh trùng màu vàng thường được áp dụng điều trị như:
– Nếu do các bệnh nhiễm trùng: Bác sĩ có thể kê thuốc kháng sinh hoặc thuốc kháng virus. Trong trường hợp này, nam giới cần tuân thủ theo đúng chỉ định và phác đồ điều trị của bác sĩ, dùng thuốc đúng giờ, đúng liều. Tránh tiếp xúc quan hệ tình dục cho đến khi khỏi bệnh, nếu không có thể lây nhiễm bệnh sang cho bạn tình.
– Nếu do chế độ ăn uống: Nếu nguyên nhân tinh dịch màu vàng do chế độ ăn uống, thì phái mạnh nên tránh sử dụng các loại thực phẩm này. Uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh có thể giúp cải thiện tình trạng này một cách hiệu quả.
Việc tinh dịch thay đổi về màu sắc, kết cấu và thậm chí cả mùi không phải lúc nào cũng là hoàn toàn bất thường. Bạn có thể thay đổi, cải thiện tình trạng bằng việc thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt trong thời gian dài đồng thời theo dõi xem còn xuất hiện tình trạng này hay không. Nếu phát hiện tinh dịch màu vàng đặc và vón cục, tốt nhất nam giới nên đi đến các bệnh viện nam học, phòng khám nam khoa uy tín để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám cẩn thận.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
Nguyên Nhân Chậm Kinh Nguyệt Mà Không Có Thai * Chao Bacsi
BÀI VIẾT LIÊN QUAN:
Chu kỳ kinh nguyệt giống như một chiếc gương phản chiếu tình trạng sức khỏe của nữ giới nhất là sức khỏe sinh sản. Chính vì thế nếu như chị em thấy bản thân đang gặp phải tình trạng chu kỳ kinh nguyệt không đều, cụ thể là bị chậm kinh tức là sức khỏe cơ quan sinh dục, thậm chí là sức khỏe của cơ thể đang gặp vấn đề.
Nhiều trường hợp chậm kinh là dấu hiệu của mang thai nhưng nếu chúng ta loại trừ trường hợp này tức là bạn kiểm tra mình không có thai hoặc chưa từng có quan hệ tình dục mà bị trễ kinh thì rất có thể bạn đang gặp phải bệnh lý hoặc sức khỏe đang báo động. Nguyên nhân chậm kinh nhưng không có thai có thể do:
– Tuổi tác:
Những em gái bước vào tuổi dậy thì chu kỳ kinh nguyệt chưa hoàn chỉnh vòng kinh có thể ngắn dài khác nhau theo mỗi tháng nhưng sau một thời gian khi bộ máy sinh sản hoạt động trơn tru thì mọi việc sẽ được khắc phục. Hoặc những phụ nữ bước vào thời kỳ tiền mãn kinh việc trễ kinh xảy ra là điều bình thường, bạn không nên quá lo lắng khi rơi vào trường hợp này.
– Căng thẳng kéo dài:
Làm việc căng thẳng, ở trong trạng thái lo lắng thường xuyên sẽ dễ khiến con người bị ảnh hưởng tâm lý, khi não bộ bị căng thẳng quá mức sẽ tác động tiêu cực tới những bộ phận của cơ thể khiến chúng hoạt động không như bình thường. Và kinh nguyệt thất thường là một trong những ảnh hưởng nó gây ra. Cơ thể bị căng thẳng khiến cho quá trình rụng trứng muộn thậm chí là không rụng dẫn tới trễ kinh nguyệt điều này ảnh hưởng khá nhiều tới sức khỏe và tâm lý của chị em.
– Sinh hoạt không điều độ:
Chế độ ăn uống và sinh hoạt, nghỉ ngơi không điều độ cũng là nguyên nhân bị chậm kinh nguyệt mà không có thai. Nhiều chị em có chế độ ăn kiêng quá mức hoặc ăn quá nhiều khiến cơ thể thiếu hoặc thừa những chất thiết yếu khiến kinh nguyệt không ổn định. Ngoài ra chị em lao động nặng nhọc, không có thời gian nghỉ ngơi hợp lý hoặc luyện tập thể dục thể thao quá sức cũng khiến chu kỳ kinh nguyệt gặp bất ổn.
Nếu tuyến giáp của bạn đang gặp vấn đề như mất cân bằng, tăng giảm hoạt động tuyến giáp sẽ khiến chu kỳ kinh nguyệt bị ảnh hưởng và biểu hiện thường gặp nhất là chậm kinh.
– Hội chứng buồng trứng đa nang:
– Sử dụng thuốc gặp phải tác dụng phụ:
Nhiều người thường xuyên sử dụng nhiều loại thuốc như: Thuốc kháng sinh dài ngày, thuốc nội tiết, thuốc an thần, thuốc chống rối loạn đông máu, thuốc tránh thai khẩn cấp… gây nên tác dụng phụ khiến chị em bị chậm kinh.
– Sử dụng rượu, bia và chất kích thích thường xuyên:
Nếu nguyên nhân chậm kinh nguyệt do bệnh lý, bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị với từng bệnh để loại bỏ bệnh, điều chỉnh vòng kinh trở về đúng quy luật bình thường. Nếu chậm kinh do chế độ ăn uống sinh hoạt không khoa học bác sĩ sẽ có phác đồ hướng dẫn để chị em có một chế độ dinh dưỡng cũng như cách thức sinh hoạt phù hợp để đẩy lùi tình trạng chậm kinh.
Bạn đang xem bài viết Chao Là Gì? Ăn Chao Có Tốt Không? trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!