Cập nhật thông tin chi tiết về Bỏ Túi 8 Nguyên Tắc Dinh Dưỡng Cho Bệnh Nhân Tuyến Giáp mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tuyến giáp là một tuyến nhỏ nằm ở phía trước của khí quản và hoạt động nhằm đảm bảo các quá trình chuyển hóa của cơ thể. Tuyến giáp sử dụng iốt, được tìm thấy trong nhiều thực phẩm và muối iốt, để tổng hợp và chuyển đổi thành các hormon tuyến giáp. Những thay đổi lối sống và sử dụng sản phẩm hỗ trợ có vai trò quan trọng để giữ cho tuyến giáp khỏe mạnh.
8 nguyên tắc dinh dưỡng cho bệnh nhân tuyến giáp
1. Ăn các loại rau trái.
Ăn rau quả tươi sẽ giúp bạn duy trì sức khỏe tuyến giáp và sức khoẻ tổng quát của cơ thể. Bạn cũng nên ăn rau và trái cây có chất chống oxy hoá cao như ớt chuông, cherry, cà chua, quả việt quất và bí. Tuy nhiên, khi có vấn đề về tuyến giáp, bạn cần phải thăm khám để xác định mình bị bệnh tuyến giáp loại nào vì các thực phẩm cần kiêng có thể khác nhau với từng loại bệnh tuyến giáp.
Ví dụ, nếu bạn bị chứng suy giáp, bạn nên tránh các loại rau họ cải tái sống, chẳng hạn như cải xoăn, rau bina, cải bắp, bông cải xanh và cải bắp. Những thực phẩm này can thiệp vào chức năng tuyến giáp.
Nếu bạn đang dùng thuốc nào đó để trị bệnh về tuyến giáp, bạn cũng nên tránh sử dụng các thực phẩm từ đậu nành và hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi muốn sử dụng.
2. Cắt bỏ các thực phẩm chế biến và tinh chế.
Thực phẩm chế biến và tinh chế không tốt cho sức khỏe tuyến giáp. Bánh mì trắng, mì ống, đường, bánh quy, bánh ngọt, thức ăn nhanh, và thực phẩm đóng gói sẵn đều được chế biến và không tốt cho sức khỏe tuyến giáp của bạn. Thay vào đó, hãy chế biến các bữa ăn bằng các nguyên liệu tươi và các sản phẩm nguyên chất.
Ví dụ, không ăn các thực phẩm từ bột yến mạch đã chế biến sẵn vào buổi sáng. Thay vào đó, sử dụng bột yến mạch thô kết hợp với các loại hạt và gia vị. Tránh rau đóng hộp và lựa chọn các loại rau tươi. Việc cắt giảm các thực phẩm chế biến sẵn sẽ có ý nghĩa quan trọng giúp tăng cường sức khỏe tuyến giáp của bạn.
3. Tránh sử dụng rượu và thuốc lá.
Caffeine và rượu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của tuyến giáp. Nếu bạn bị tăng năng tuyến giáp hay còn gọi là cường giáp, bệnh nhân nên hạn chế việc sử dụng đồ uống chứa caffein như nước giải khát, cà phê và trà. Đối với các bệnh lý tuyến giáp khác, bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng các đồ uống này.
Bệnh nhân tuyến giáp nên tránh sử dụng rượu và thuốc lá
4. Cung cấp đầy đủ iốt.
Tuyến giáp cần iốt để đảm bảo hoạt động bình thường của tuyến. Để chống lại các vấn đề về tuyến giáp, bạn cần đảm bảo rằng đã cung cấp đủ lượng iốt cho cơ thể trong chế độ ăn uống hàng ngày thông qua các thực phẩm được trồng trong đất có hàm lượng iốt cao như nấm, hành và tỏi. Bạn cũng có thể lấy iốt tự nhiên bằng cách ăn thịt động vật ăn cỏ hữu cơ. Một số thức ăn cho gia súc bổ sung kali iod, thịt của các loại gia súc này cũng có là nguồn quan trọng để bổ sung iốt cho cơ thể. Muối ăn cũng là một nguồn iốt hàng ngày cho cả gia đình bạn.
Bạn có thể bị thiếu hoặc thừa iốt, khi bạn không ăn đủ muối ăn vì đây là nguồn cung cấp iốt chính hàng ngày. Những người ăn kiêng hoặc thường xuyên ăn quán có thể bị thiếu hụt lượng iốt.
5. Tăng lượng selen cho cơ thể.
Sử dụng nhiều thực phẩm chứa hàm lượng selen cao, chẳng hạn như hạt brazil, cá ngừ, tôm, hàu và gà tây. [12]
6. Hãy bổ sung vitamin A.
Bổ sung vitamin A trong chế độ ăn với các loại thực phẩm như khoai lang, cà rốt, và bí.
7. Tập thể dục aerobic.
Các hoạt động hiếu khí cường độ cao đã được chứng minh là giúp tăng lượng hormon tuyến giáp lưu hành. Tập thể dục aerobic 30 phút mỗi ngày để tăng cường sức khỏe tim mạch. Có thể kết hợp nhiều môn thể thao khác chẳng hạn như chạy bộ, khiêu vũ, đi xe đạp và thể dục nhịp điệu. Do vật, tập luyện thể dục 30 phút mỗi ngày và ít nhất 5 lần một tuần là cách hiệu quả để tăng cường sức khỏe tim mạch, điều hòa nhịp tim.
8. Sử dụng sản phẩm thảo dược Ích Giáp Vương
Hiện nay nhiều người mắc rối loạn tuyến giáp tin tưởng lựa chọn và sử dụng sản phẩm thảo dược Ích Giáp Vương trong việc điều hòa chức năng tuyến giáp, hiệu quả kiểm soát các rối loạn tuyến giáp. Sản phẩm dược biết đến với sự kết hợp của hải tảo, ba chạc, khổ sâm, bán biên liên, neem giúp tăng cường miễn dịch, bổ sung iốt hữu cơ từ hải tảo để đảm bảo hoạt động bình thường của tuyến giáp. Đồng thời Ích Giáp Vương giúp chống viêm, chống độc và bảo vệ tuyến giáp.
Sản phẩm đã được nhiều người bị rối loạn tuyến giáp sử dụng cho hiệu quả tốt, đồng thời cũng được nhiều chuyên gia nội tiết đánh giá cao.
Phân tích tác dụng của Ích Giáp Vương đối với rối loạn tuyến giáp
Ích Giáp Vương cũng vinh dự nhận nhiều giải thưởng uy tín “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em” và “Sản phẩm uy tín, chất lượng và an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng”
Cúp và bằng khen giải thưởng Ích Giáp Vương
Ngọc Huyền
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Những Thực Phẩm Tốt Cho Tuyến Giáp Không Thể Bỏ Qua
T uyến giáp nằm ở đáy của cổ họng và có hình dáng giống như một con bướm nằm trước cổ. Đây là một tuyến nội tiết rất quan trọng, sản xuất thyroxine, một hormone giúp điều chỉnh sự trao đổi chất của cơ thể, nhịp tim, tăng trưởng và phát triển ở trẻ em. Sự mất cân bằng trong tuyến giáp của bạn có thể dẫn đến tuyến giáp hoạt động quá mức hoặc suy yếu. Người bệnh có thể cải thiện chức năng tuyến giáp bằng một chế độ ăn uống thích hợp, tập thể dục, và giảm thiểu những căng thẳng trong cuộc sống.
Dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với chức năng tuyến giáp
I-ốt là một vi chất cần thiết cho tuyến giáp tổng hợp hormone tuyến. Cơ thể không có khả năng tự sản sinh i-ốt, do đó tuyến giáp cần i-ốt từ chế độ dinh dưỡng hàng ngày, ngoài ra, thực phẩm còn là nguồn cung cấp selen và vitamin cần thiết để tuyến giáp hoạt động. Nếu không có sự cân bằng dinh dưỡng, tuyến giáp không thể thực hiện đúng chức năng của mình. Vậy người bệnh nên ăn gì là tốt cho tuyến giáp ?
1. Hạn chế các thực phẩm chế biến và đóng gói sẵn
Các thực phẩm chế biến sẵn có thể chứa hàm lượng đường cao. Điều này có thể làm trầm trọng thêm các vấn đề về tuyến giáp. Do đó, tốt nhất nên ăn các đồ ăn chế biến từ các loại thực phẩm tươi, sống. Sử dụng các loại thực phẩm chưa qua chế biến để đảm bảo không bị mất đi các vitamin, khoáng chất và chất dinh dưỡng khác của thực phẩm.
Cũng không nên ăn các thực phẩm như bánh mì trắng, gạo trắng, mì trắng, vì chúng đã qua xử lý. Nên lựa chọn bánh mì nguyên hạt, gạo nâu và mì ngũ cốc nguyên hạt.
2. Tăng cường ăn rau, trái cây và uống đủ nước
Nên chọn các loại hoa quả, trái cây và rau xanh theo mùa để đảm bảo đồ ăn tươi sống, không hóa chất bảo quản. Các loại rau và trái cây đông lạnh cũng có thể tác động không tốt đến sức khỏe tuyến giáp. Ngoài ra, uống đủ nước mỗi ngày để đảm bảo các hoạt động chức năng của cơ thể luôn khỏe mạnh.
Rau xanh và hoa quả tươi là lựa chọn tuyệt vời cho tuyến giáp
Cố gắng ăn ít thịt, nhất là thịt đỏ. Bạn có thể lựa chọn ăn thịt bò nạc (chứa nhiều omega 3 và omega 6 tự nhiên) và các loại thịt gia cầm đã loại bỏ da. Nên lựa chọn các thực phẩm sạch không có chất tăng trọng cũng như thuốc kháng sinh, có thể dẫn đến rối loạn nội tiết và làm thay đổi hoạt động của tuyến giáp. Thay vào đó, người bệnh tuyến giáp nên tăng cường ăn cá, đây là nguồn cung cấp protein chất lượng tốt và thường có một lượng lớn các chất béo lành mạnh omega-3. Cá thường nạc và có thể chế biến nhiều món trong khẩu phần ăn hàng ngày. Tuy nhiên, hãy lựa chọn các loại cá sạch, cẩn thận với các loại cá đông lạnh, cá tẩm ướp thủy ngân, điều này sẽ gây hại đến tuyến giáp. Ngoài ra, để có đủ lượng protein cho cơ thể, bạn có thể lựa chọn các loại đậu và cây họ đậu, chúng còn chứa rất nhiều các vitamin và khoáng chất cần thiết cho tuyến giáp tổng hợp hormone.
4. Giảm lượng đường trong khẩu phần ăn
Để giữ cho mức đường trong máu ở ngưỡng cho phép, nên chọn các loại carbohydrate phức tạp, chẳng hạn như ngũ cốc nguyên hạt. Tránh đường và các loại thay thế đường. Hãy lựa chọn các chất làm ngọt tự nhiên, thảo dược giúp làm ngọt để thay thế. Do đó, người bệnh tuyến giáp cũng nên tránh xa các loại nước ngọt, đồ uống đóng chai… Vì bệnh tiểu đường rất dễ dẫn đến sự phát triển của bệnh tuyến giáp và ngược lại.
5. Cung cấp đủ iốt mỗi ngày cho cơ thể
Một chế độ ăn uống cung cấp lượng vừa phải muối và lượng vừa đủ thịt màu đỏ là nguồn cung cấp i-ốt tuyệt vời cho cơ thể. Nhưng nếu bạn đang có vấn đề về huyết áp, phải kiêng muối trong khẩu phần ăn thì hãy đảm bảo nguồn cung cấp thay thế i-ốt. Tuyến giáp cần iốt để đảm bảo hoạt động chức năng của tuyến. Một số lựa chọn cung cấp i-ốt an toàn bao gồm: rong biển (hải tảo), hải sản, cá, sữa chua, sữa, trứng… Trong đó, rong biển không chỉ giúp cung cấp lượng i-ốt hữu cơ tuyệt vời cho tuyến giáp, mà còn chứa nhiều khoáng chất cần thiết đối với tuyến giáp như kẽm, selen, vitamin… Nhiều nghiên cứu còn cho thấy rong biển có tác dụng điều hòa miễn dịch, nhuyễn kiên, giúp bảo vệ tuyến giáp và cải thiện bướu tuyến giáp hiệu quả. Đây cũng là lý do để các các thầy thuốc y học cổ truyền sử dụng hải tảo trong các bài thuốc đông y.
Hiện nay, các bài thuốc đông y đã được vận dụng và bào chế theo dây chuyền hiện đại, cho ra đời sản phẩm tiện dùng cho tuyến giáp. Trong đó có sản phẩm viên nén Ích Giáp Vương là một trong những sản phẩm nổi bật trong số đó. Ích Giáp Vương chứa rong biển (hải tảo ) kết hợp nhiều dược liệu quý khác giúp tăng hiệu quả điều trị và phòng ngừa các rối loạn tuyến giáp. Để đạt hiệu quả tốt nhất người mắc nên dùng kiên trì từng đợt. Hiệu quả sử dụng sản phẩm được nhiều người dùng chia sẻ.
Cảm nhận khách hàng
Tư vấn của chuyên gia
Lắng nghe PGS. TS. Trần Đình Ngạn tư vấn về cách chữa bướu cổ bằng thuốc nam trong video sau đây:
Thanh Tùng
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Bệnh Nhân Bệnh Thận Mạn Giai Đoạn Cuối Có Thận Nhân Tạo Chu Kỳ
I. Tổng quan Tỷ lệ bệnh thận mạn ngày càng gia tăng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Theo nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí thận học quốc tế, năm 2018, có khoảng 276 triệu người mắc bệnh thận mạn trên thế giới. Tỷ lệ này ở Mỹ chiếm 14,8% dân số người trưởng thành. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh thận mạn là 6,73%. Bệnh thận mạn được xác định khi có bất thường về cấu trúc hoặc chức năng thận, xuất hiện và tồn tại trên 03 tháng. Bệnh thận mạn không được quản lý và điều trị tốt sẽ để lại nhiều biến chứng nặng nề, cũng như tiến triển nhanh đến suy thận mạn giai đoạn cuối. Việc điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối ngoài việc lựa chọn biện pháp thay thế thận, thuốc, thì chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò quan trọng. Hiện nay, có 3 phương pháp điều trị bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối đó là : lọc màng bụng, thận nhân tạo và ghép thận. Trong đó, phương pháp thận nhân tạo là được ưa chuộng hơn hẳn vì kinh tế và hiệu quả. Như vậy, vấn đề đặt ra đó là chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối có thận nhân tạo như thế nào cho hợp lý để đạt được hiệu quả điều trị tối ưu. II. Dinh dưỡng cho người bệnh chạy thận nhân tạo chu kỳ Người chạy thận nhân tạo cần thực hiện chế độ ăn theo nguyên tắc cơ bản là năng lượng cao, giàu đạm, canxi, hạn chế nước, ít phosphor, ít kali, đủ vitamin. 1. Đảm bảo đủ năng lượng Nhu cầu năng lượng cho người chạy thận khoảng 30-35kcal/kg/ngày. Một người 50kg thì cần: 50×35 = 1750 kcal/ ngày. Năng lượng từ chất đạm 15–20%, năng lượng từ chất béo 25-35% (48-68g), năng lượng từ tinh bột 50-60% (218- 262g). Trước khi lọc thận nên ăn một bữa ăn đủ chất (cơm, cháo kèm với thịt, cá,trứng, rau củ…), nếu bệnh nhân ăn kém thì thay thế bằng 1 ly sữa hoặc bột ngũ cốc giàu năng lượng và đạm để cung cấp đủ dinh dưỡng, bù chất đạm bị thất thoát đồng thời đề phòng hạ đường huyết trong và sau khi lọc. 2. Giàu chất đạm Như vậy với một người 50kg thì cần 60g-70g đạm mỗi ngày. Một số thực phẩm giàu đạm:
Thực phẩm
Lượng protid (g)
100g thịt heo
18-22
100g thịt bò
21
100g thịt gà
20
1 quả trứng gà
6-7
1 hộp sữa bò tươi(180ml
7
1 ly sữa nepro2 (200ml)
9.6
Cá các loại
17.5
Trung bình mỗi ngày cần khoảng 120g – 150g thịt hoặc cá nạc, 1 quả trứng gà , 1 ly sữa nepro 200ml…để cung cấp đủ lượng đạm từ động vật, phần thiếu hụt còn lại sẽ được bổ sung từ thực vật như gạo, bún, phở, rau củ… 3. Hạn chế muối, nước 3.1. Hạn chế muối Bệnh chạy thận thường đi kèm với tình trạng quá tải thể tích và tăng huyết áp do đó việc hạn chế muối trong khẩu phần ăn là cần thiết. Theo các khuyến cáo, lượng muối ăn vào mỗi ngày của người chạy thận không nên quá 2-3g tương đương khoảng 10-15ml nước mắm. Trong bữa ăn hằng ngày, nên hạn chế ăn các loại thực phẩm như: cá mắm, dưa cà muối mặn, thịt hun khói, các loại rau quả đóng hộp, mắm tôm, thịt cá đóng hộp, thịt sấy khô, các loại thức ăn chế biến sẵn. 3.2. Hạn chế nước Đối với bệnh nhân còn tiểu nhiều thì lượng nước nhập vào cơ thể được tính dựa vào lượng nước tiểu của bệnh nhân cụ thể như sau: Lượng nước nhập vào cơ thể (kể cả từ nước uống, nước trong thức ăn…) = Lượng nước tiểu + 600ml – 800ml (lượng nước mất qua hô hấp và qua da). Nước từ thức ăn (canh ,súp ,cháo, sữa, yaourt, trái cây …, ) chiếm khoảng phân nửa nhu cầu nước. Nên uống từng ngụm nước, rải đều trong ngày. Một chén canh, súp, 1ly sữa tương đương 200ml nước. Uống ít nước canh và nước rau quả vì có nhiều muối và kali. Đối với bệnh nhân thiểu, vô niệu, lượng dich đưa vào nên hạn chế khoảng 1-1,5l/24h. Đảm bảo cân nặng tăng lên giữa 2 lần chạy thận liên tiếp không quá 2,5kg. 4. Hạn chế kali Kali là một chất được tìm thấy trong nhiều loại thức ăn mà đặc biệt là từ hoa quả và rau củ. Kali đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì nhịp tim bình thường và sự co cơ. Tuy nhiên khi suy thận, khả năng đào thải kali qua nước tiểu giảm, do vậy người bệnh cần phải hạn chế một số thức ăn nhất định mà có thể gây ra tình trạng tăng kali máu. Tăng kali máu có thể gây nên yếu cơ, rối loạn nhịp, thậm chí ngưng tim. Nhu cầu kali của người chạy thận không quá 2g/ ngày. Để hạn chế việc tăng kali máu cần: – Ăn nhiều loại thức ăn nhưng với số lượng vừa phải. – Lựa chọn thức ăn, rau củ có chứa ít kali như măng tây, búp cải xanh (sống hoặc được nấu sau khi đông lạnh), búp cải trắng, cà rốt, bắp cải, cần tây, dưa leo, rau diếp, nho, táo tây, lê … – Hạn chế những rau quả nhiều kali như: các loại quả khô, sầu riêng, mơ, cam, chuối, bơ, đậu tương, đậu xanh, khoai tây, cà chua, măng, bí ngô, rau khoai lang, rau muống … – Chế biến các loại rau, củ để giảm kali: cắt nhỏ, ngâm hoặc nấu với hai lần nước, hoặc luộc bỏ nước. – Mỗi ngày có thể dùng 100-150g rau củ và 100g trái cây tươi. – Không dùng các loại nước từ trái cây, rau củ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ y tế (2007), Hướng dẫn các chế độ ăn bệnh viện. 2. Đào Thị Yến Phi (2011), “Dinh dưỡng trong bệnh lý thận”, Dinh dưỡng học, Đại học Y Phạm Ngọc Thạch, Tr. 358-361. 3. Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Lâm (2002), “Chế độ ăn trong suy thận mạn tính”, Dinh dưỡng lâm sàng, Viện Dinh dưỡng, Tr. 245-255.
Tắc Tuyến Lệ Ở Trẻ
Bệnh tắc tuyến lệ ở trẻ sơ sinh rất khó phát hiện vì bé sau sinh thường ngủ nhiều. Chỉ đến khi bé được vài ba tháng tuổi, những biểu hiện tắc tuyến lệ mới rõ ràng. Tắc tuyến lệ hay ống mũi lệ bẩm sinh có thể xuất hiện từ lúc mới đẻ. Một số trẻ sơ sinh khi khóc không có nước mắt, nhưng bình thường khi trẻ không khóc có nước mắt chảy tràn ra mi rồi xuống má, đồng thời có trào ngược một thứ chất nhầy được sản xuất trong túi lệ. Trẻ sơ sinh hay bị chảy nước mắt và gỉ mắt có thể là dấu hiệu của tắc tuyến lệ.
1. Nguyên nhân
Nguyên nhân là do các tế bào biểu mô không tạo ra được những ống dẫn để hình thành ống mũi lệ (ống lệ tỵ) khi đi xuống mũi. Ngoài ra, tắc tuyến lệ ở trẻ sơ sinh còn do tuyến lệ ở trẻ bị viêm nhiễm, làm cho nước mắt không lưu thông từ mắt xuống mũi của trẻ. Do đó, những giọt nước mắt được tạo ra không thể thoát ra ngoài khiến cho đôi mắt của bé bị ngập nước mắt.
Bình thường, nước mắt được tạo ra từ tuyến lệ đạo, rồi di chuyển trên mắt với sự giúp đỡ của mí mắt, giữ cho đôi mắt được bôi trơn và làm sạch. Khi cử động đôi mắt, những giọt nước mắt bị ép vào các ống dẫn ở góc bên trong của mắt, nhờ đó, nước mắt thoát ra khỏi mắt nhỏ xuống ống lệ tỵ vào phía sau của mũi. Nếu ống dẫn này bị viêm tắc hoàn toàn hoặc một phần, những giọt nước mắt không thoát ra ngoài sẽ làm xuất hiện triệu chứng tắc tuyến lệ ở các bé.
2. Hướng xử trí
– Nhiều trường hợp trẻ em sơ sinh bị tắc tuyến lệ thường không cần phải điều trị, vì có đến 90% tuyến lệ bị tắc có thể “tự khai thông” trở lại khi trẻ ở độ tuổi từ 1 – 2 tuổi. Tuy nhiên, với những trẻ này, cha mẹ cần biết cách làm vệ sinh mắt cho bé. Cách làm: dùng bông gòn hoặc vải xô mềm, thấm nước, tốt nhất là sử dụng nước đun sôi để nguội, để đảm bảo vô khuẩn hoặc dùng nước muối sinh lý (thuốc nhỏ mắt) NaCl 0,9%. Nhẹ nhàng lau mắt cho bé, lấy hết những ghèn, gỉ dính trên đôi mắt của bé. Nên thực hiện vệ sinh mắt từ 3 – 5 lần/ngày để giữ cho đôi mắt của bé luôn sạch sẽ. Chú ý phải làm thật nhẹ nhàng và cẩn thận, tránh để mi mắt bị trầy xước dẫn đến viêm nhiễm. Nếu phát hiện mắt bé bị sưng đỏ, cần đưa bé đến khám ở bác sĩ chuyên khoa mắt để được tư vấn và có liệu pháp điều trị thích hợp.
– Mát xa tuyến lệ cho trẻ: cha mẹ dùng ngón tay đã cắt móng và rửa tay sạch sẽ, mát xa nhẹ nhàng góc mắt cho bé. Mát xa bắt đầu từ góc trong của mí mắt rồi di chuyển (vuốt xuôi) xuống phía mũi. Nên thực hiện mát xa từ 5 – 10 lần/ngày, mỗi lần mát xa từ 5 – 10 phút. Tác dụng chủ yếu là: mát xa gây áp lực nhẹ nhàng đến ống dẫn lệ, giúp thông chất lỏng khỏi những đoạn bị tắc và giải phóng điểm bít tắc.
– Thông tuyến lệ: áp dụng khi đã làm những biện pháp trên không hiệu quả thì cha mẹ cần đưa bé đến khám ở bác sĩ chuyên khoa mắt để điều trị.
– Phẫu thuật mở rộng tuyến lệ: trường hợp đặc biệt, bé bị tắc tuyến lệ cần phải phẫu thuật mở rộng tuyến lệ nếu tất cả các biện pháp khác thất bại.
CN. Vũ Văn Trình (t/h)
Bạn đang xem bài viết Bỏ Túi 8 Nguyên Tắc Dinh Dưỡng Cho Bệnh Nhân Tuyến Giáp trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!