Cập nhật thông tin chi tiết về Bổ Sung Sắt Cho Trẻ Như Thế Nào Là Phù Hợp? mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bổ sung sắt cho trẻ như thế nào là phù hợp?
Vai trò của sắt đối với trẻ. Thiếu sắt ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ như thế nào?
Sắt cùng với I ốt và vitamin A là ba vi chất dinh dưỡng đang được nhà nước hết sức quan tâm do tình trạng thiếu hụt các vi chất này ở các nước đang phát triển vẫn là rất cao, điều này có ý nghĩa rất lớn đối với sức khỏe cộng đồng.
Mặc dù Sắt chỉ chiếm một lượng rất nhỏ trong cơ thể nhưng nó lại có vai trò hết sức quan trọng và cần thiết cho sự sống:
Tham gia vào chức năng hô hấp: Sắt tham gia tạo thành huyết sắc tố (hemoglobin) – một protein liên kết sắt và oxy trong máu, hemoglobin giúp vận chuyển oxy từ phổi đến các mô của cơ thể.
Cùng với hemoglobin, Sắt tham gia tạo thành myoglobin là sắc tố mang oxy chính của các mô cơ.
Tham gia cấu tạo của nhiều enzyme, đóng vai trò vận chuyển điện tích.
Tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể: do Sắt là một trong các thành phần của enzyme hệ miễn dịch nên Sắt giúp tăng cường miễn dịch cho cơ thể.
Do đó, thiếu sắt dễ dẫn đến bệnh lý và suy giảm hệ miễn dịch:
Thiếu sắt, khả năng vận chuyển oxy từ phổi đến các mô của hồng cầu bị giảm, các tổ chức như quan trọng như tim, não, cơ bắp thiếu oxy gây nên hiện tượng tim đập nhanh, ở trẻ nhỏ thậm chí gây suy tim do thiếu máu. Thiếu máu ở cơ bắp làm cơ bắp yếu và mệt mỏi. Thiếu máu ở não gây hoa mắt chóng mặt, ở trẻ nhỏ gây lờ đờ, ngủ gật, khó tập trung khi học tập dẫn đến học hành sa sút.
Thiếu sắt trẻ hay bị ốm do hệ miễn dịch suy giảm. Ngoài ra thiếu sắt còn ảnh hưởng đến nhiều cơ quan khác trong cơ thể như: ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa: Trẻ dễ biếng ăn, kém hấp thu; ảnh hưởng đến hệ thần kinh: gây mệt mỏi, kích thích, rối loạn dẫn truyền thần kinh.
Như vậy Sắt đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết cho sự sống của trẻ. Trẻ nhỏ là đối tượng dễ thiếu máu nhất do nhu cầu Sắt tăng cao theo độ tuổi, và nhu cầu sắt ở trẻ bú mẹ tăng gấp 7 lần so với người lớn.
Biểu hiện của trẻ thiếu sắt
Trẻ thiếu sắt biểu hiện rõ nhất ở thiếu máu thiếu sắt. Xét nghiệm máu là biện pháp tốt nhất để chẩn đoán thiếu máu ở trẻ. Ngoài ra cha mẹ cũng có thể nhận biết trẻ thiếu máu thiếu sắt nhờ một số triệu chứng:
Da xanh, niêm mạc nhợt: móng tay, móng chân nhợt nhạt, dễ gãy, dễ biến dạng. Tóc khô, cứng, dễ gãy.
Biếng ăn, chậm lớn, hay nôn trớ, táo bón.
Trẻ nào có nguy cơ bị thiếu sắt?
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có nguy cơ thiếu sắt cao nhất do đó bổ sung sắt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là việc làm cần thiết.
Những trẻ có nguy cơ thiếu sắt bao gồm:
Trẻ sinh non hoặc sinh nhẹ cân
Trẻ uống sữa bò trước 1 tuổi
Trẻ bú sữa mẹ không được cung cấp các thực phẩm bổ sung sắt sau 6 tháng tuổi
Trẻ bú sữa công thức không bổ sung sắt
Trẻ từ 1-5 tuổi uống hơn 710ml sữa bò, sữa dê hoặc sữa đậu nành mỗi ngày
Trẻ thường xuyên bị các bệnh nhiễm trùng cấp tính hoặc có chế độ ăn kiêng
Chế độ ăn của trẻ không đủ thực phẩm giàu chất sắt
Trẻ thừa cân hoặc béo phì.
Khi nào thì bổ sung sắt cho trẻ
Nếu bé đang bú sữa công thức có bổ sung sắt thì có thể bé đã được cung cấp đủ lượng sắt theo khuyến nghị. Nếu bé bú sữa mẹ hoàn toàn thì mẹ hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ có nên bổ sung sắt cho trẻ hay không? Hiện nay trên thị trường có một số loại siro bổ sung sắt cho trẻ hoặc vitamin bổ sung sắt cho bé.
Với trẻ sinh đủ tháng: bắt đầu bổ sung sắt cho bé khi được 4 tháng tuổi. Tiếp tục bổ sung cho đến khi bé ăn được hai hoặc nhiều khẩu phần mỗi ngày các loại thực phẩm giàu chất sắt, ví dụ như ngũ cốc tăng cường chất sắt hoặc thịt xay nhuyễn. Nếu mẹ vừa cho con bú và vừa uống sữa có tăng cường chất sắt, trong đó khẩu phần chính là từ sữa công thức thì có thể ngừng bổ sung sắt cho bé.
Với trẻ sinh non: Mẹ hãy bắt đầu bổ sung sắt cho trẻ khi được 2 tuần tuổi cho đến khi được 1 tuổi. Nếu mẹ vừa cho con bú và vừa uống sữa có tăng cường chất sắt, trong đó khẩu phần chính là từ sữa công thức thì có thể ngừng bổ sung sắt cho bé.
Trẻ thiếu sắt cần bổ sung gì?
Trẻ em cần bao nhiêu sắt mỗi ngày
Độ tuổi Hàm lượng sắt khuyến nghị theo ngày
7 – 12 tháng 11 mg
1 – 3 tuổi 7 mg
4 – 8 tuổi 10 mg
9 – 13 tuổi 8 mg
14 – 18 tuổi, nữ 15 mg
14 – 18 tuổi, nam 11 mg
Các cách bổ sung sắt cho trẻ
Bổ sung bằng chế độ ăn uống
Thực phẩm là nguồn dinh dưỡng cung cấp dồi dào sắt và các loại vitamin khác. Cho trẻ ăn các loại thực phẩm đúng với lứa tuổi, đảm bảo đủ thành phần chất dinh dưỡng và các loại thực phẩm giàu sắt thì hầu như sẽ đáp ứng đủ nhu cầu sắt hàng ngày mà không cần dùng thêm các thuốc bổ sung.
Thịt đỏ: thịt bò và nội tạng động vật như gan, tim, bầu dục..
Thịt lợn, thịt gà
Tôm, cua, cá
Các loại đậu và ngũ cốc
Tăng cường các loại rau quả chứa nhiều vitamin C do vitamin C giúp thúc đẩy khả năng hấp thu sắt trong cơ thể: cam, quý, bưởi, chuối, đu đủ và các loại rau có lá màu xanh đậm như súp lơ, rau bina, cải xoăn, rau ngót…
Bổ sung bằng các chế phẩm chứa sắt đường uống
Biện pháp này thường chỉ áp dụng với những trẻ đã có biểu hiện của thiếu máu do thiếu sắt. Trong trường hợp này mẹ không nên tự ý bổ sung sắt cho trẻ mà nên đưa trẻ đi thăm khám tại các cơ sở y tế để được chẩn đoán và tư vấn điều trị.
Bổ sung sắt đường uống cần có chỉ định của bác sĩ
Lưu ý khi bổ sung sắt cho trẻ:
Bổ sung sắt tuân theo chỉ định của bác sĩ.
Các thuốc bổ sung sắt cần đặt trên kệ cao và tránh tầm với của trẻ em.
Tránh cho trẻ uống sắt cùng sữa hoặc các loại đồ uống chứa caffein
Bổ sung thêm vitamin C khi cho trẻ uống sắt
Bổ sung thêm các loại vi chất khác theo tư vấn của bác sĩ.
Bổ Sung Sắt Cho Trẻ Nhỏ
Những đối tượng nào có nguy cơ cao bị thiếu sắt?
Sắt là chất thiết yếu cho sự tăng trưởng, phát triển của não và hệ thống thần kinh của trẻ. Sắt cũng là thành phần tham gia cấu tạo máu, vì vậy thiếu sắt kéo dài dễ dẫn đến tình trạng thiếu máu.
Trẻ sinh non, trẻ sơ sinh có mẹ bị thiếu sắt trong giai đoạn mang thai, trẻ bú sữa mẹ hơn 6 tháng nhưng không được bổ sung phong phú các loại thực phẩm, trẻ kén ăn, ăn chay… đều là đối tượng có nguy cơ cao bị thiếu sắt. Nếu thiếu nhẹ, hay thiếu trong giai đoạn ngắn, trẻ sẽ không có triệu chứng gì đặc biệt. Nếu thiếu sắt nặng kéo dài thì dấu hiệu dễ thấy nhất là trẻ xanh xao, nhợt nhạt, mệt nhỏi, tóc khô, móng tay giòn, sức đề kháng giảm nên trẻ dễ bị nhiễm trùng, như nhiễm trùng đường hô hấp… Nếu bạn thấy bất kì dấu hiệu nào như trên, hãy đưa trẻ đến bác sĩ để được thăm khám. Bác sĩ sẽ làm các xét nghiệm để xác định chính xác tình trạng thiếu sắt của trẻ.
Bổ sung bao nhiêu sắt cho trẻ là đủ?
Với trẻ sơ sinh đủ tháng khỏe mạnh, lượng sắt trẻ tích lũy được từ mẹ trong thai kì đủ cho nhu cầu của trẻ trong 5-6 tháng sau sinh. Vì vậy, trẻ không cần phải bổ sung thêm sắt. Sữa mẹ trong giai đoạn này rất quan trọng, vì tuy sắt trong sữa mẹ không nhiều như sữa công thức nhưng dễ hấp thu hơn đáng kể.
Trẻ sinh non cần được bổ sung thêm sắt 2mg/kg mỗi ngày, tối đa 15 mg/ngày, bắt đầu từ 1 tháng tuổi, tiếp tục đến 12 tháng tuổi (khuyến cáo của Hiệp hội Nhi khoa Hoa Kì). Lượng sắt này được cung cấp đủ trong sữa công thức. Nếu trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn, có thể cho trẻ uống thuốc sắt dạng lỏng, siro cho đến khi trẻ có thể ăn dặm.
Từ khoảng 6 tháng tuổi, trẻ cần được tập ăn dặm, tốt nhất là bắt đầu từ các thực phẩm giàu sắt và kẽm. Cha mẹ có thể bổ sung sắt dạng thuốc lỏng 11mg mỗi ngày nếu trẻ vẫn chưa thể ăn thức ăn đặc.
Những nguồn thực phẩm nào có thể giúp trẻ bổ sung sắt?
Đây là cách phổ biến và an toàn nhất để dự phòng thiếu sắt cho trẻ, hoặc bổ sung sắt cho trẻ bị thiếu sắt mức độ nhẹ. Có hai loại sắt được tìm thấy trong thực phẩm hàng ngày:
Sắt động vật: thường hay có trong những loại thịt đỏ (thịt bò, thịt heo, thịt cừu…), hải sản ( cá ngừ, cá hồi, tôm, cua, nghêu, sò…), gia cầm, trứng và nội tạng động vật như gan, thận.
Sắt thực vật: hiện diện trong các loại rau có màu xanh đậm (rau bó xôi, rau muống, bông cải xanh…), các loại đậu, ngũ cốc nguyên hạt hoặc trái cây khô…
Nguồn sắt thực vật sẽ không được cơ thể hấp thu tốt như sắt động vật. Vì vậy nếu trẻ ăn chay, trẻ cũng không được bổ sung sắt đầy đủ. Tuy nhiên, dùng chung với các loại thực phẩm giàu vitamin C (như cam quýt, dâu tây, đu đủ, bông cải xanh…) sẽ góp phần giúp trẻ tăng hấp thu sắt.
Nên bổ sung thuốc sắt như thế nào?
Sắt được hấp thu tối đa lúc bụng đói. Vì vậy, nên uống thuốc trước bữa ăn 1 giờ, hoặc sau bữa ăn 2 giờ. Nếu có thể, nên dùng chung với Vitamin C hoặc những thực phẩm giàu Vitamin C để tăng hấp thu sắt.
Trong trường hợp, trẻ bị kích ứng dạ dày do uống sắt khi đói (đau bụng, buồn nôn, nôn mửa…), có thể sử dụng thuốc trong hoặc sau bữa ăn, hoặc khởi đầu bằng liều thấp, sau đó tăng dần.
Một số thức ăn, có thể tương tác làm giảm sự hấp thu sắt như: sữa, trà, café, coca và các loại nước có ga… Vì vậy, nên tránh dùng những thực phẩm này 1 đến 2 giờ sau khi uống sắt. Tương tự với các thuốc dạ dày (như thuốc trung hòa acid dịch vị, thuốc kháng H2, thuốc ức chế bơm proton….).
Các dạng thuốc lỏng, siro có khả năng làm sậm màu răng của trẻ khi sử dụng trong một thời gian dài. Súc miệng, đánh răng sau khi uống thuốc sẽ làm giảm tác dụng này.
Thuốc có thể làm trẻ đi tiêu phân đen. Tuy nhiên, tác dụng này không gây hại. Một số tác dụng phụ nghiêm trọng hơn như đau bụng, táo bón, tiêu chảy, buồn nôn…
Nếu trong nhà bạn có trữ sẵn thuốc sắt, phải để xa tầm tay của trẻ, vì sắt là một trong những nguyên nhân gây ngộ độc thuốc hàng đầu. Biểu hiện cấp tính của ngộ độc sắt thường là nôn mửa, đau quặn bụng, tiêu chảy, có máu trong phân…. Các triệu chứng trễ hơn gồm môi, móng tay và lòng bàn tay ngả màu xanh, lơ mơ, nhợt nhạt, co giật, thở nhanh và nông… Trong trường hợp này, phụ huynh cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế ngay để được cấp cứu kịp thời.
KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ
Bổ Sung Vitamin C Cho Bà Bầu Thế Nào?
Các nghiên cứu về vitamin C và bà bầu đã cho thấy rằng việc tổn hại đầu tiên nếu không cung cấp đủ vitamin C cho bà bầu chính là thai nhi bị tổn hại tới não. Thậm chí não của trẻ nhỏ đã bị tổn thương trong thời kỳ này không thể “chữa lành” bằng biện pháp bổ sung vitamin C sau khi chào đời.
Cụ thể thì nghiên cứu đã cho rằng, thiếu vitamin C trong trường hợp này sẽ ngăn chặn việc phát triển tại vùng não hippocampus của trẻ nhỏ trong bụng mẹ, dần dà là sự phát triển tối ưu của não. Khi đó trẻ nhỏ khi sinh ra sẽ có khả năng ghi nhớ kém, việc học hành cũng không được tốt chưa kể đến kém ăn và ảnh hưởng đến sự phát triển tổng quát của cơ thể.
Để có thể giúp con yêu phát triển một cách toàn diện mẹ cần thể bổ sung thêm các loại Vitamin như: A,B, D, E, K…
Ở phụ nữ mang thai (nhất là những người có hệ thống miễn dịch bị suy yếu) thì vitamin C là một bức tường để cơ thể có thể chống lại sự tấn công của các loại vi khuẩn không tốt cho cơ thể. Việc bổ sung vitamin C trong thai kỳ đầy đủ còn giúp bà mẹ có thể hấp thu tốt hơn các canxi và sắt trong thực phẩm.
Theo các nghiên cứu cho rằng, bổ sung vitamin C trong thai kỳ trung bình mỗi ngày khoảng 85 mg. Còn với phụ nữ đang cho con bú thì khoảng 120mg hàng ngày. Mức tiêu thụ nhiều nhất mỗi ngày cho phụ nữ là 2000 mg (phụ nữ trên 19 tuổi) và 1800 mg (phụ nữ dưới 18 tuổi).
Thông tin tiếp theo về vitamin C dành cho bà bầu đó chính là, trẻ có thể hấp thụ phần lớn vitamin C qua nhau thai. nếu như bổ sung lượng lớn vitamin C khoảng 200-400mg mỗi ngày ở thời gian cuối, trẻ có thể phụ thuộc vào chúng và trẻ sơ sinh có thể thiếu hụt vitamin C. Vậy nên, các khuyến cáo cho rằng không nên hấp thu hơn 200 mg vitamin C mỗi ngày.
Vitamin C DHC khá được nhiều bà bầu quan tâm vì chúng khá phổ biến trên thị trường hiện nay, việc bổ sung vitamin C trong thai kỳ bằng vitamin C DHC hay không phụ thuộc vào cơ thể mỗi người mẹ. Nói chung bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bổ sung vitamin C DHC này.
Với những bà bầu cao huyết áp không nên sử dụng vitamin C dạng sủi. Việc bà bầu có nên uống vitamin C sủi hay không tốt nên dành thời gian tham khảo lời khuyên của bác sĩ.
Cái gì nhiều quá cũng không tốt, vậy nên bổ sung vitamin C trong thai kỳ dư thừa có thể gây ra cá hậu quả nghiêm trọng như: Xảy ra tình trạng rối loạn tiêu hóa và hệ miễn dịch bị suy giảm; tăng nguy cơ mắc các bệnh về dị ứng, mất ngủ, đau bụng, buồn nôn, nhức đầu, tiêu chảy, phát ban… hay cả sỏi thận; chúng gây ra tán huyết nếu có thể mắc chứng thiếu men G6PD; thậm chí gen tổn thương và dẫn đến ung thư; các khớp ảnh hưởng và xơ vữa động mạch…
Phụ nữ hấp thu vitamin C quá liều nên được giảm từ từ sau đó nếu như không muốn cơ thể bị ảnh hưởng.
124 mg vitamin C có trong 50ml nước cam ép.
94 mg vitamin C có trong 250ml nước ép nho.
70 mg vitamin C có trong trung bình 1 quả kiwi.
59 mg vitamin C có trong nửa quả ớt chuông.
51 mg vitamin C trong nửa bát bông cải xanh được nấu chín.
10 mg vitamin C trong nửa bát cà chua bi.
28 mg vitamin có trong nửa bát bắp cải luộc.
Để thai kỳ là quãng thời gian hạnh phúc của mẹ bầu
Chỉ bổ sung dinh dưỡng không liệu có đủ???
Các nhà khoa học cho thấy, dinh dưỡng là yếu tố quan trọng nhưng không phải là yếu tố hàng đầu và duy nhất quyết định thai kỳ hạnh phúc của mẹ bầu và thể chất, trí thông minh của con.
Bên cạnh việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu để mẹ bầu khỏe mạnh, con yêu phát triển thể chất, cân nặng và não bộ tốt trong thai kỳ, ba mẹ còn nên thực hành thai giáo cho con yêu để mẹ bầu tận hưởng những trải nghiệm thai kỳ tuyệt vời nhất cũng như tối ưu sự phát triển não bộ và đánh thức các giác quan của con yêu phát triển vượt trội.
Do đó, POH xây dựng khóa thực hành thai giáo online Thai giáo 280 ngày yêu thương. Mẹ sẽ cung cấp ngày dự sinh của con, phần mềm sẽ tính được hôm nay con đang ở ngày thứ bao nhiêu của thai kỳ để đưa ra các bài thực hành phù hợp với sự phát triển của con trong ngày hôm nay, giúp kích thích tốt nhất sự phát triển của con yêu.
Không chỉ có vậy, khi đăng ký tham gia Thai giáo 280 ngày yêu thương, mẹ còn được tặng một khóa Dinh dưỡng thai kỳ. Trong đó, POH đã chuẩn bị toàn bộ kiến thức về dinh dưỡng, thực đơn mỗi ngày với các món ăn bổ dưỡng, đồng thời có sẵn công thức chế biến, các mẹ chỉ việc làm theo mà không lo bổ sung thiếu dưỡng chất cho con yêu.
Thai giáo là điều tuyệt vời nhất Ba Mẹ dành cho con yêu. POH chúc các mẹ và con yêu một thai kỳ mạnh khỏe, bình an với nhiều trải nghiệm thai giáo hạnh phúc!
Gặp Lại Người Yêu Cũ Nên Ứng Xử Như Thế Nào Cho Phù Hợp
Nếu gặp lại người cũ chắc chắn cả hai đều tò mò về cuộc sống của người kia trong khoảng thời gian xa cách không biết họ ra sao. Nếu anh ta chủ động hỏi han tình hình của bạn thì bạn nên nói ngắn gọn về tình hình hiện tại của bạn ra sao. Bạn không nên nói nhiều về quá khứ bạn cũng không nên giải thích cho anh ta về việc bạn đã trải qua khó khăn như thế nào để lấy lại thăng bằng cảm xúc trong khoảng thời gian quên đi họ, hãy để quá khứ ngủ yên để vì mọi thứ đã kết thúc không nên nhắc lại nữa. Nên ứng xử như thế nào khi gặp lại người yêu cũ?
Chia sẻ của An Nam
Có thể ai cũng ít nhất một lần chia tay và sau khi chia tay có những người trở nên rất hận người yêu mình nhưng cũng có những người chọn cho mình cách giữ khoảng cách đối với người yêu cũ nhưng cũng có những người vẫn coi tình yêu cũ như người bạn có những khi họ vẫn tâm sự nói chuyện khi buồn. Còn bạn, bạn sẽ chọn cách nào để ứng xử với người yêu cũ, nhất là khi bạn đã có người yêu mới việc chọn cách ứng xử với người yêu cũ như thế nào là rất quan trọng để tránh sự hiểu nhầm không cần thiết.
1. Bình tĩnh chào hỏi như những người bạn
Hãy bình tĩnh chào hỏi người yêu cũ, không có điều gì bạn phải e ngại ở đây. Hãy thể hiện cho họ biết rằng bạn đang rất ổn và cuộc sống hiện tại của bạn rất tốt, bạn hãy thể hiện sự tự nhiên, không nên quá xúc động hoặc lo lắng bất kể điều gì bởi tất cả mọi chuyện đã là quá khứ, cuộc sống mới của bạn đang rất tốt bạn không nên có bất kỳ xao động nào với người cũ khiến cho cuộc sống mới êm đềm của bạn bị xáo động.
Sau khi gặp lại người cũ nếu bạn cảm nhận được người ấy có vẻ muốn níu kéo bạn, muốn hàn gắn lại tình cảm xưa kia thì bạn hãy thể hiện rõ ràng cho người kia biết rằng bạn đã có cuộc sống mới, có người yêu mới hiện tại bạn đang rất tốt mang họ đừng làm phiền bạn nữa. Trừ chuyện công việc ra thì trao đổi còn những chuyện khác mong họ hãy giữ ranh giới đó, vậy thì từ sau họ sẽ không níu kéo bạn nữa. Nếu bạn không có quan điểm rõ ràng thì bạn sẽ dễ dàng tha thứ cho họ và khiến cho tình cảm của bạn với người mới trở nên tồi tệ vô tình bạn khiến họ đau khổ.
HOTLINE tư vấn Tâm lý – Tình yêu – Hôn nhân gia đình trực tuyến 24/7:0904030189
Nếu gặp lại người cũ chắc chắn cả hai đều tò mò về cuộc sống của người kia trong khoảng thời gian xa cách không biết họ ra sao. Nếu anh ta chủ động hỏi han tình hình của bạn thì bạn nên nói ngắn gọn về tình hình hiện tại của bạn ra sao. Bạn không nên nói nhiều về quá khứ bạn cũng không nên giải thích cho anh ta về việc bạn đã trải qua khó khăn như thế nào để lấy lại thằng bằng cảm xúc trong khoảng thời gian quên đi họ, hãy để quá khứ ngủ yên để vì mọi thứ đã kết thúc không nên nhắc lại nữa.
Bạn không cần phô trương về tình hình hiện tại với người yêu cũ bởi đó là cách ứng xử không để lại ấn tượng trong lòng mọi người vì nó mang tính chất khoe khoang. Bạn không cần nói rằng bạn làm được bao nhiêu tiền hay đang yêu một ai đó, tốt hơn hết bạn hãy để những thông tin này diễn ra trong một cuộc nói chuyện tự nhiên không mang tính chất kiêu ngạo.
Cập nhật : bởi
Bạn đang xem bài viết Bổ Sung Sắt Cho Trẻ Như Thế Nào Là Phù Hợp? trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!