Xem Nhiều 6/2023 #️ Bánh Tráng Bao Nhiêu Calo Và Ăn Bánh Tráng Có Mập Không? # Top 14 Trend | Drosetourmanila.com

Xem Nhiều 6/2023 # Bánh Tráng Bao Nhiêu Calo Và Ăn Bánh Tráng Có Mập Không? # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bánh Tráng Bao Nhiêu Calo Và Ăn Bánh Tráng Có Mập Không? mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bánh tráng được gọi thông dụng ở miền nam

Tại một số vùng ở Thanh Hóa thì dùng cả hai từ bánh tráng và bánh đa. Có vùng còn gọi với từ khác là bánh khô với loại để nướng hay trực tiếp, còn với loại để gói nem thì được gọi với cái tên là bánh chả do ở đây từ ngữ địa phương nem rán gọi là chả

Còn ở miền Bắc thì chỉ gọi là bánh đa vì quy định kiêng húy của chúa Trịnh Tráng

2/ Bánh tráng có tinh bột không?

Theo Wikipedia chia sẻ “Bánh tráng hay Bánh đa là một dạng bánh sử dụng nguyên liệu chính là tinh bột tráng mỏng phơi khô”

Qua chia sẻ chắc bạn cũng biết thành phần chính chính là tinh bột

3/ Bánh tráng bao nhiêu calo?

3.1/ Bánh tráng trộn bao nhiêu calo?

Ở phần đầu đã có nhắc đến bánh tráng được làm thành phần chính là từ tinh bột, và những thực phẩm nào nhiều tinh bột đều cho lượng calo rất cao

Thêm nữa với việc chế biến thành 1 chiếc bánh tráng trộn sẽ cần thêm nhiều nguyên liệu nhiều calo khác: Trứng cút, bò khô, lạc, xoài, …

Theo tính toán từ các nguyên liệu cho ra một con số tương đối cứ 100g bánh tráng trộn cung cấp khoảng 300 cho đến 330 calo cho cơ thể (Lượng calo là rất lớn).

Nhiều bạn có hỏi việc 1 bịch bánh tráng trộn bao nhiêu calo thì bạn cứ đem ước tính cân nặng rồi tính theo tỷ thuận 100g như trong bài viết chia sẻ

3.2/ Bánh tráng nướng bao nhiêu calo?

Để có 1 cái bánh tráng nướng thơm ngon cần thêm rất nhiều nguyên liệu trứng gà hay trứng cút, bơ mặn, dầu ăn, xúc xích, ruốc thịt heo, bò khô, … Lúc này lượng calo tăng lên khá nhiều không khác gì với bánh tráng trộn. Lúc này 1 cái bánh tráng nước sẽ ở khoảng 300 cho đến 360 calo/100g

Bạn có thể rất thích bánh tráng nướng đà lạt nhưng cần chú ý đến lượng calo rất cao từ nó

3.3/ Bánh tráng trắng bao nhiêu calo?

Tính theo con số 100g thì bánh tráng trắng nằm ở ngưỡng 280 đến 300 calo. Đây là con số không hề nhỏ

3.4/ Bánh tráng cuốn bao nhiêu calo?

Theo nguyên liệu để làm bánh tráng cuốn sẽ có bánh tráng dẻo, xoài xanh, chanh, dầu ăn, trứng cút, khô mực xé sợi, trứng gà, đậu phộng, hành phi, muối tôm, …

Theo tính toán lượng calo trong những thực phẩm này, và sau chế biến cứ 100g bánh tráng cuốn cho con số 300 đến 330 calo

3.5/ Bánh tráng gạo lứt bao nhiêu calo?

Theo chuyên gia dinh dưỡng 100g bánh tráng gạo lứt rơi vào khoảng 250 calo. Còn tùy thuộc vào nguyên liệu bạn chọn là đồ chay (nấm, rau, cà rốt, …) hay đồ thịt (bò khô, ruốc thịt heo, chả, …) mà lượng calo trong 100g bánh tráng gạo lứt sau chế biến là tăng hay giảm, bình quân lượng calo sẽ rơi vào 240 đến 340 calo/100g

3.6/ Bánh tráng phơi sương bao nhiêu calo?

Bánh tráng phơi sương chỉ là cách chế biến phơi sương, lượng calo vẫn như bánh tráng thông thường 280 đến 300 calo.

3.7/ Bánh tráng mè nướng bao nhiêu calo?

Bánh tráng rắc mè nướng được biết đến là loại bánh tráng ít calo nhất trong tất cả các loại được liệt kê ở trên, ít hơn cả bánh tráng trắng chưa qua chế biến món ăn

Một chiếc bánh tráng được rắc mè, qua chế biến đem nướng lượng calo đã giảm đi chỉ còn 220 đến 240 calo/100g

4/ Ăn bánh tráng có mập không?

Qua số lượng calo phân tích ở trên chắc hẳn chị em cũng nhận thức được việc ăn bánh tráng sao để không mập, sao thì sẽ gây béo tăng cân cho bạn

100g bánh tráng chưa chế biến nguyên liệu đi kèm cho con số đến 250 calo, hoặc hơn bởi thành phần chính là tinh bột. Nhưng đâu phải một bữa bạn sẽ ăn hết 100g, nếu ăn cuốn mỗi bữa 1 người chỉ ăn hết 4 đến 6 lá bánh tráng. Việc ăn bánh tráng là béo hay không thường phụ thuộc vào cách bạn chế biến thêm ngoài bánh tráng: Trứng cút, trứng gà, ruốc thịt heo, bò khô, nướng bơ và dầu ăn, …

Việc bạn ăn bánh tráng trộn hay bánh tráng nướng với nguy cơ gây mập sẽ rất cao bởi các nguyên liệu chính tạo nên hương vị ưa thích rất nhiều calo mà bạn không thể bỏ

Để giảm nguy cơ gây béo bạn nên chọn ăn theo bánh tráng cuốn, lựa chọn những thực phẩm rau củ quả đi kèm thay vì những thực phẩm nhiều calo: rau sống, dứa, cà rốt, …

Kết luận: Việc ăn bánh tráng mập hay ít nguy cơ gây béo dựa vào cách bạn lựa chọn chế biến sử dụng cùng bánh tráng. Bạn nên biết lựa chọn thế nào nếu đang muốn giữ dáng

Ngoài việc lựa chọn loại nguyên liệu kết hợp với bánh tráng ít calo nhất, bạn cũng có thể kết hợp việc tập thể dục thể thao để đốt cháy lượng calo từ việc bạn ăn bánh tráng. Ví dụ bạn nặng 70 kg, sẽ tiêu hao 5.5 calo từ 1 phút chạy bộ.

5/ Bánh tráng có được mang lên máy bay?

+ Nếu là đồ ăn khô và không có mùi nồng bạn có thể mang lên máy bay

+ Còn nếu bánh tráng loại đã qua chế biến như bánh tráng trộn thì bạn nên đóng gói chặt bằng túi ni long và để chất kĩ trong vali. Việc bạn sách công khai trên tay đơn vị quản lý chuyến bay sẽ yêu cầu bạn kí gửi

Bánh Tráng Chứa Bao Nhiêu Calo? Ăn Bánh Tráng Có Mập Không?

1. Hàm lượng calo có trong bánh tráng trộn

Đây là món ăn vặt khoái khẩu của rất nhiều người, có nguồn gốc từ Sài Gòn. Bánh tráng được làm từ bột gạo pha loãng hoặc một số trường hợp sử dụng bột sắn, bột khoai,….

Từ bánh tráng trắng sẽ chế biến thành nhiều món ăn vặt khác như bánh tráng trộn/nướng, bánh tráng cuốn bơ, cuốn gỏi…Tuy nhiên trong bài viết hôm nay chúng ta chủ yếu tìm hiểu về bánh tráng trộn.

Tiếp theo, cùng xét đến thành phần dinh dưỡng trong 100gr bánh tráng trộn:

Calories: 300.

Chất béo: 16gr.

Carb: 33gr.

Protein: 5gr.

100 gam bánh tráng chứa khoảng 300 calo

2. Ăn bánh tráng trộn có béo không?

Từ thành phần nguyên liệu và chất dinh dưỡng ở trên cho thấy, nỗi lo ăn bánh tráng sẽ béo là hoàn toàn có cơ sở. Tuy nhiên các bạn không nên quá hoang mang.

Tính trung bình, 1 người bình thường cần được cung cấp khoảng 2500 calo/ngày để duy trì cân nặng. Trong khi đó ăn 1 bịch bánh tráng trộn khoảng 100gr bạn đã nạp vào cơ thể 300 calo, do đó nếu ăn quá nhiều món này sẽ khó tránh khỏi tình trạng tăng cân. Chưa kể dầu sa tế trộn bánh tráng chứa nhiều axit béo no (chất béo bão hòa) cùng hàm lượng tinh bột đáng kể không có lợi cho vóc dáng. Thêm vào đó dầu khi chiên cùng ớt bột, nước và các chất khác để lâu ngày sẽ gây hiện tượng oxy hóa, không tốt cho sức khỏe.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia sức khỏe, ăn bánh tráng đúng cách và đúng thời điểm sẽ không gây tăng cân. Ngược lại nó còn hỗ trợ ổn định cân nặng, giúp bạn duy trì vóc dáng mà vẫn cung cấp đủ năng lượng.

Ăn bánh tráng trộn có mập không còn tùy thuộc vào cách ăn của bạn

Nói tóm lại ăn bánh tráng trộn có mập không cần tính toán xem lượng calo bạn nạp vào mỗi ngày lớn hay nhỏ lượng calo đốt cháy. Đặc biệt nếu bạn đang thực hiện chế độ ăn kiêng giảm cân thì nên cân đối liều lượng ăn bánh tráng sao cho phù hợp, đồng thời tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.

3. Những món bánh tráng ăn vặt không lo tăng cân

Như đã nói ở phần đầu bài viết, từ một miếng bánh tráng trắng mỏng phơi sương có thể chế biến thành rất nhiều các ăn khác nhau như: Bánh tráng cuốn, bánh tráng sa tế, bánh tráng cuốn bơ,…Tuy nhiên, trong danh sách này bạn cần chọn ăn loại bánh tráng phù hợp để không gây tăng cân.

3.1. Bánh tráng nướng

Để có thể giảm chất béo và hàm lượng calo, bạn nên tự mình làm bánh tráng nướng vừa đảm bảo vệ sinh vừa thơm ngon.

Tham khảo ngay cách làm bánh tráng nướng đơn giản tại nhà ăn mà không lo mập hay béo.

❖ Nguyên liệu:

Chảo chống dính.

Bánh tráng nhúng.

Trứng cút.

Bò khô.

Hành lá.

Tương ớt.

❖ Cách làm:

Cho bánh tráng vào chảo.

Đập 1 quả trứng cút, thêm hành lá lên bánh và dàn đều.

Khi trứng chín bạn cho bò khô vào, chờ khoảng 2 phút thì tắt bếp.

Cuối cùng cho tương ớt và gập đôi bánh tráng nướng là có thể thưởng thức.

Bánh tráng nướng không lo tăng cân

3.2. Bánh tráng muối tắc

Bánh tráng muối đơn giản, dễ làm, không cần chế biến mất thời gian, do vậy nó trở thành món ăn vặt được nhiều người ưa thích.

❖ Cách làm như sau:

Cắt bánh tráng trắng thành miếng nhỏ.

Pha muối, ớt, chanh, hạt tiêu trộn đều.

Khi ăn lấy miếng bánh tráng chấm với muối pha sẵn.

Bánh tráng muối tắc đơn giản dễ làm

3.3. Bánh tráng mắm ruốc

Đây là cách ăn bắt nguồn từ người miền Nam, sau đó dần trở nên phổ biến ở nhiều địa phương khác. Cách ăn này tuy hơi “lạ” nhưng mắm ruốc chứa chất dinh dưỡng và cả chất xơ nên không gây tăng cân.

❖ Cách làm bánh tráng mắm ruốc:

Nướng bánh tráng bằng than hoặc cho vào chảo khoảng 4 – 5 phút.

Cắt bánh tráng thành miếng tam giác hoặc vuông tùy ý.

Chấm với mắm ruốc tôm hoặc mắm ruốc tép để tăng mùi vị cho món ăn thơm ngon hơn.

Bánh tráng mắm ruốc giàu dinh dưỡng và chất xơ

3.4. Bánh tráng mè nướng

Bánh tráng mè đen hay theo cách gọi của người miền Bắc là bánh đa, thường được nướng lên và ăn kèm với tương ớt hoặc tương cà.

Đặc biệt, những hạt mè chứa thành phần chất xơ và vitamin nên giảm khả năng gây béo, tránh tăng cân.

Mặc dù vậy, bạn không nên ăn bánh tráng mè đen nói riêng và các loại bánh tráng nói chung vào mỗi tối. Bởi đây là thời điểm cơ thể rất dễ hấp thụ chất béo, nếu ăn bánh tráng sẽ gây tăng cân mất kiểm soát.

Bánh tráng mè nướng

4. Lưu ý khi ăn bánh tráng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, không lo tăng cân

Đừng chỉ lo lắng về việc ăn bánh tráng có mập không mà mỗi người cần có ý thức trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của mình bằng cách điều chỉnh các thói quen ăn uống lành mạnh hơn.

Để đảm bảo an toàn khi ăn bánh tráng, các bạn cần lưu ý một số điều quan trọng sau đây:

Chỉ nên ăn các món ăn vặt làm từ bánh tráng 1 – 2 lần/tuần.

Điều chỉnh lượng bánh tráng mỗi lần xuống mức thấp nhất có thể, nên ăn kèm với các loại rau củ giàu vitamin và chất xơ.

Uống nhiều nước cả trước, trong và sau khi ăn bánh tráng.

Nên thay thế bánh tráng bằng các món ăn vặt lành mạnh khác, chẳng hạn sữa chua, rau củ, trái cây tươi.

Để sở hữu hình thể thon gọn săn chắc, khỏe mạnh, các bạn cần xây dựng cho mình chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh, đồng thời duy trì tập thể dục thể thao thường xuyên, ngủ sớm và ngủ đủ giấc.

5. Tổng kết

Nói tóm lại, việc ăn bánh tráng có mập không dựa trên nhiều yếu tố. Ngay cả khi ăn bánh tráng đúng cách cũng chỉ có tác dụng duy trì cân nặng ổn định. Không những thế ăn quá nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe tổng thể, thậm chí còn làm giảm chức năng bài tiết chất thải, độc tố trong cơ thể. Chính vì thế bạn nên duy trì thói quen dinh dưỡng lành mạnh, tăng cường hoạt động thể chất. Hai yếu tố này mới là yếu tố quyết định sức khỏe, vóc dáng của bạn.

Rút gọn ▴

Bánh Tráng Bao Nhiêu Calo Và Việc Ăn Bánh Tráng Có Gây Béo Mập Không?

+ Bánh tráng trộn bao nhiêu calo?

Bánh tráng trộn là món ăn vặt yêu thích của nhiều người bởi hương vị thơm ngon, được tạo ra bằng cách trộn bánh tráng cùng với trứng cút, ruốc thịt heo, thịt bò khô xé sợi, mực khô xé sợi, hành lá, hành tím, rau răm, đậu phộng rang, sa tế, muối tôm. Bạn có thể tăng giảm, thêm bớt nguyên liệu tùy thuộc sở thích của mình.

Với 100g bánh tráng trộn được bày bán trên thị trường nói chung thì sẽ chứa khoảng 300 calo, 16g chất béo, 33g carbs, 5g protein, 94,5% chất bột đường.

+ Bánh tráng nướng Đà Lạt bao nhiêu calo?

Bánh tráng nướng Đà Lạt được tạo ra bằng cách đặt bánh tráng lên bếp than hoặc chảo rồi cho dần dần các nguyên liệu lên trên. Nguyên liệu cho lên trên bánh tráng nướng thường sẽ có trứng gà, tép khô loại nhỏ, tỏi, xúc xích ăn liền, ruốc thịt theo, bò khô, hành lá, tương ớt, sốt mayonnaise, phomai…

Chính vì vậy, 100g bánh tráng nướng sẽ có chứa khoảng 300 – 360 calo, nhiều hơn so với bánh tráng trộn.

+ Bánh tráng cuốn bao nhiêu calo?

Bánh tráng cuốn được cũng có nguyên liệu tương tự như bánh tráng trộn,

Cứ 100g bánh tráng cuốn sẽ chứa khoảng 300 – 330 calo.

+ Bánh tráng bơ bao nhiêu calo?

Bánh tráng bơ chính là bánh tráng cuốn được phủ thêm lớp bơ vàng óng bên ngoài. Do đó, với 100g bánh tráng bơ sẽ chứa khoảng 330 – 350 calo tùy thuộc liều lượng bơ mà bạn cho thêm vào.

+ Bánh tráng mè nướng bao nhiêu calo?

Bánh tráng mè nướng là bánh tráng chứa ít calo nhất trong tất cả các loại bánh tráng, khoảng 220 – 240 calo/ 100g.

+ Bánh tráng gạo lứt bao nhiêu calo?

Cứ 100g bánh tráng gạo lứt sẽ chứa khoảng 250 – 340 calo tùy thuộc vào nguyên liệu mà bạn sử dụng: nguyên liệu chay (nấm, rau, cà rốt…) hay đồ thịt (bò khô, ruốc thịt heo, chả…).

+ Bánh tráng phơi sương bao nhiêu calo?

Phơi sương cũng là một trong những cách chế biến bánh tráng được nhiều người yêu thích. Cứ 100g bánh tráng phơi sương sẽ cung cấp khoảng 280 – 300 calo.

+ Bánh tráng sữa bao nhiêu calo?

Bánh tráng sữa là một trong những đặc sản của miền Tây với hương vị ngọt béo từ dừa, sắn, nước, đường, mè trắng, đậu xanh… Mỗi loại bánh tráng này sẽ chứa khoảng 290 – 300 calo.

2/ Ăn bánh tráng có mập không?

+ Ăn bánh tráng trộn có béo không?

Bánh tráng trộn chứa 300 calo/ 100g mà mỗi ngày chúng ta cần khoảng 2500 calo để có thể học tập và làm việc hiệu quả. Nếu ăn 1 bịch bánh tráng trộng khoảng 100g thì bạn cũng không cần quá lo lắng về chuyện tăng cân. Tuy nhiên, hãy nhớ bổ sung thêm các thực phẩm khác trong chế độ ăn uống hàng ngày để cân bằng dinh dưỡng.

Trường hợp ăn quá nhiều bánh tráng trộn rất dễ bị tăng cân. Chưa kể, loại sa tế dùng trong món ăn này là một loại dầu chứa nhiều axit béo no (chất béo bão hòa) không có lợi cho việc giữ gìn vóc dáng.

+ Ăn bánh tráng nướng có mập không?

Bánh tráng nướng còn có nhiều calo hơn bánh tráng trộn. Do đó, bạn cũng không nên ăn quá nhiều nếu không muốn bị tăng cân.

+ Ăn bánh tráng trắng có mập không?

Bánh tráng trắng hay bánh đa là thực phẩm không cân bằng về dinh dưỡng với tỷ lệ bột đường chiếm đến 94,6%. Chính vì vậy mà người ta hay cuộn với các thực phẩm khác như thịt, cá, trứng, rau để dễ ăn hơn. Một số khác làm bánh đa nem để rán ăn cùng cơm hoặc bún. Bạn nên ăn ít những món này nếu không sẽ rất dễ bị mập.

+ Ăn bánh tráng gạo lứt có mập không?

Nếu bạn chỉ ăn bánh tráng gạo lứt cùng với thực phẩm chay thì không cần lo lắng quá nhiều về cân nặng. Thậm chí, bánh tráng gạo lứt còn có thể thay cơm gạo lứt giúp cơ thể giảm bớt tinh bột, tăng chất xơ, tăng các loại vitamin, hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa loãng xương hiệu quả.

+ Ăn bánh tráng cuốn có mập không?

Bánh tráng cuốn chứa lượng calo gần như tương đương với bánh tráng nướng, hoàn toàn có thể gây mập nếu ăn nhiều.

+ Ăn bánh tráng nhúng có mập không?

Đối với bánh tráng này, bạn cần nhúng vào nước, chờ mềm rồi cuốn với trứng chiên, chả cá, rau sống, dưa leo hay thịt nướng… Tùy từng món ăn kèm mà sẽ chứa hàm lượng calo khác nhau cùng mức độ gây béo khác nhau. Nếu cuốn với thịt thì bạn nên tránh ăn quá nhiều.

+ Ăn bánh tráng mắm ruốc có mập không?

Với mỗi một chiếc bánh tráng mắm ruốc sẽ cung cấp cho cơ thể khoảng 175 calo. Nếu ăn khoảng 10 – 15 cái bánh tráng mắm ruốc là đã có thể cung cấp cho cơ thể đủ lượng calo mỗi ngày. Chính vì vậy, bạn có thể ăn 1-2 cái đồng thời cân bằng lại bữa ăn hàng ngày bằng các món khác để tránh dư thừa calo, tích tục mỡ thừa trong cơ thể.

+ Ăn bánh tráng dừa có mập không?

Bạn có thể ăn bánh tráng dừa để ăn vặt mỗi ngày mà không sợ tăng cân.

+ Ăn bánh tráng mè có mập không?

Bản chất bánh tráng mè không chứa nhiều calo nhưng nếu ăn kèm với những món khác sẽ rẩ dễ gây tăng cân.

+ Ăn bánh tráng cuốn rau sống có mập không?

+ Ăn bánh tráng phơi sương có mập không?

Cũng tương tự như các loại bánh tráng khác, bánh tráng phơi sương có thể gây tăng cân nếu ăn kèm các món khác với số lượng nhiều.

Bạn có thể tìm hiểu thêm về nhiều loại bánh khác:

3/ Kết luận

Tóm lại, hiện nay có rất nhiều loại bánh tráng được bày bán trên thị trường. Mỗi loại lại có lượng calo khác nhau cùng khả năng gây béo khác nhau. Hãy tìm hiểu kỹ trước khi lựa chọn.

Ngày sửa: 17-10-2020

Ăn Bánh Tráng Có Béo Không? Bánh Tráng Chứa Bao Nhiêu Calo?

Bánh tráng chứa bao nhiêu calo?

Bánh tráng hay còn gọi là bánh đa là loại bánh sử dụng nguyên liệu chính là tinh bột tráng mỏng phơi khô. Có thể nướng giòn hoặc nhúng qua nước làm nem cuốn ăn. Có thể dùng bột gạo hoặc trộn chung với bột sắn, ngô, đậu xanh… pha lỏng vừa phải với nước. Ngoài ra còn có các phụ gia khác như mè, muối, tiêu, tỏi, dừa, hành, đường…

Từ bánh tráng trắng chế biến thành nhiều các loại bánh tráng ăn vặt như: Bánh tráng trộn, bánh tráng nướng; bánh tráng chấm muối; bánh tráng chuối; bánh tráng nhúng; bánh tráng gạo; bánh tráng cuốn rau,…

Để biết ăn bánh tráng có mập không? Tăng cân không? Trước tiên cần phải xác định thành phần dinh dưỡng và hàm lượng calories trong 1 chiếc bánh tráng.

Bánh tráng chứa bao nhiêu calo? Theo phân tích của chuyên gia dinh dưỡng, cứ 100g bánh tráng chứa 295,6kcal và cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng: Protein, tinh bột, lipid,…

Đối với bánh tráng trộn có thêm các nguyên liệu khách như: Trứng cút, lạc, bò khô, xoài,… thành phần dinh dưỡng cũng được bổ sung thêm chất xơ; vitamin; chất khoáng; nước.

Dựa trên đó, 100g bánh tráng trộn cung cấp khoảng 329,8 calo cho cơ thể.

Ăn bánh tráng có béo không?

Vậy bánh tráng có béo không? câu trả lời là CÓ hoặc KHÔNG.

Đơn giản vì ăn cái gì quá nhiều cũng không tốt. Trung bình mỗi người cần nạp 2000 calo/ ngày. Tuy nhiên, mới ăn 1 bịch bánh tráng mà khoảng 100g mà đã nạp 300 calo rồi; chưa kể ăn 3 bữa ăn chính hoặc các loại đồ uống; đồ ăn vặt khác thì khả năng TĂNG CÂN không phải là khó.

Ngoài ra, nếu bạn đã có chế độ dinh dưỡng trong ngày và chỉ thêm 1 bịch bánh tráng thôi thì không cần quá lo lắng về cân nặng nữa.

Do đó, mỗi ngày bạn chỉ nên ăn một lượng bánh tráng vừa phải kết hợp bổ sung các chất dinh dưỡng từ các loại thực phẩm khác. Nếu không muốn ăn bánh tráng không thì nên cuộn với những thực phẩm khác như thịt, cá, trứng, rau… hoặc làm nước sốt bánh tráng để không ngán mà còn có thể thay đổi khẩu vị giúp ngon miệng hơn.

Cách ăn bánh tráng không lo tăng cân

Tuy nhiên, bạn cần chọn ăn loại bánh tráng phù hợp để không gây béo phì.

1/ Cách ăn bánh tráng nướng không mập

Để có thể giảm chất béo và hàm lượng calo, bạn nên tự mình làm bánh tráng nướng để ăn vừa đảm bảo vệ sinh vừa thơm ngon.

Tham khảo ngay cách làm bánh tráng nướng đơn giản tại nhà ăn mà không lo mập hay béo.

Nguyên liệu: Chảo chống dính, Bánh tráng nhúng; trứng cút; Bò khô; Hành lá; Tương ớt.

Cho bánh tráng vào chảo

Đập 1 quả trứng cút cùng một chút hành lá lên bánh tránh dàn đều

Khi trứng chín bỏ thêm bò khô, để khoảng 2 phút thì tắt bếp

Cho thêm tương ớt và gấp đôi bánh tráng nướng là ăn được

2/ Cách ăn bánh tráng muối tắc

Bánh tráng muối là món ăn khoái khẩu của nhiều người, bởi đơn giản; dễ làm; không cần chế biến mất thời gian. Thông thường bánh tráng muối được ăn bằng 2 cách.

Bánh tráng trắng cắt miếng nhỏ

Pha muối, ớt, chanh, hạt tiêu trộn đều

Khi ăn lấy miếng bánh tráng chấm với muối pha sẵn

Bánh tráng với mắm ruốc là cách ăn được bắt nguồn từ người miền Nam. Sau đó, dần phổ biến và được nhiều người ưa chuộng.

Cách ăn này tuy hơi lạ nhưng trong mắm ruốc có nhiều chất dinh dưỡng và cả chất xơ không gây tăng cân.

Cách làm bánh tráng ăn với mắm ruốc:

Nướng bánh tráng bằng than hoặc cho chảo khoảng 4 – 5 phút thì chín

Cắt bánh tráng thành miếng tam giác hoặc vuông

Khi ăn chấm với mắm ruốc tôm hoặc mắm ruốc tép mùi vị sẽ thơm ngon hơn

4/ Mẹo ăn bánh tráng mè nướng không tăng cân

Bánh tráng mè đen hay người miền Bắc gọi là bánh đa, thường được nướng lên để ăn với tương ớt hoặc tương cà.

Đặc biệt những hạt mè đen có chứa chất xơ và vitamin nên làm giảm khả năng gây béo, tăng cân.

Mặc dù vậy, bạn cần chú ý không nên ăn bánh tráng mè đen nói riêng và các loại bánh tráng nói chung vào buổi tối.

Bởi thời điểm này cơ thể rất dễ hấp thụ chất béo; nếu ăn tráng sẽ khiến tăng cân mất kiểm soát.

Một số món ăn từ bánh tráng bạn nên hạn chế ăn

Tiêu biểu như bánh tráng trộn – Món ăn “thần thánh” của sinh viên văn phòng. Các loại bánh tráng trộn thường có dầu sa tế – một loại dầu chứa nhiều axit béo no (chất béo bão hòa) rất bất lợi cho việc giữ gìn vóc dáng. Ngoài ra, dầu khi đã được chiên cùng với ớt bột, nước và các chất khác để lâu sẽ xảy ra hiện tượng oxy hóa gây nhiều nguy cơ đối với sức khỏe và điều quan trọng không kém là an toàn vệ sinh thực phẩm vì những món ăn vặt này thường được bày bán ngoài lòng lề đường.

Những món ăn này khá ngon tuy nhiên cũng tồn tại một số nhược điểm không tốt cho sức khỏe. Vì thế bạn nên ăn vừa phải, không nên coi đó là món ăn chính trong các bữa ăn của mình. Trường hợp bạn đang giảm cân tốt nhất nên ăn một số thực phẩm như bưởi; bắp cải; giá đỗ; trà không đường; nấm; quả việt quất; súp lơ; cần tây; cà chua; bí ngòi; cà rốt; rau bina… Đây đều là những thực phẩm chứa lượng calo thấp bạn không cần lo tăng cân nếu ăn chúng.

Một số tác hại khi ăn bánh tráng quá nhiều

Vì vậy, ăn nhiều bánh tráng không có lợi cho sức khỏe, thậm chí còn gây ra một số tác hại như sau:

Rối loạn tiêu hóa gây đau bụng, tiêu chảy,…

Tăng khả năng mắc các bệnh về dạ dày

Rất dễ bị ngộ độc, nôn mửa

Ăn nhiều ảnh hưởng tới chức năng của gan và thận

Bạn đang xem bài viết Bánh Tráng Bao Nhiêu Calo Và Ăn Bánh Tráng Có Mập Không? trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!