Cập nhật thông tin chi tiết về Bảng Chuyển Đổi Đơn Vị Đo Áp Suất Chuẩn Nhất, Dễ Hiểu Nhất mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bảng chuyển đổi đơn vị đo áp suất hiện nay trên mạng internet có khá nhiều. Nếu là một người rành về internet, thành thạo sử dụng Google thì việc tìm kiếm không có gì là khó khăn. Nhưng Tôi vẫn thấy các bài viết chưa thực sự dễ và cũng gây không ít khó khăn cho người dùng.
Bảng chuyển đổi đơn vị đo áp suất
Bảng chuyển đổi đơn vị áp suất
Định nghĩa áp suất
Theo wikipedia định nghĩa Áp suất như sau: Trong vật lý học, áp suất ( Pressure thường được viết tắt là p hoặc P) là một đại lượng vật lý, được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể. Trong hệ SI, đơn vị của áp suất bằng Newton trên mét vuông (N/m2), nó được gọi là Pascal (Pa) mang tên nhà toán học và vật lý người Pháp Blaise Pascal thế kỉ thứ 17. Áp suất 1 Pa là rất nhỏ, nó xấp xỉ bằng áp suất của một đồng đô la tác dụng lên mặt bàn. Thường áp suất được đo với tỉ lệ bắt đầu bằng 1kPa = 1000Pa.
Đơn vị của áp suất
Trong hệ SI ” N/m^2 hay còn gọi là [[Pa]]: 1Pa=1N/m^2.
Đơn vị áp suất Đơn vị Pascal (Pa) Bar (bar) Átmốtphe kỹ thuật (at) Átmốtphe (atm) Torr (Torr) Pound lực trên inch vuông (psi) 1 Pa ≡ 1 N/m2 10−5 1,0197×10−5 9,8692×10−6 7,5006×10−3 145,04×10−6 1 bar 100000 ≡ 106 dyne/cm2 1,0197 0,98692 750,06 14,504 1 at 98.066,5 0,980665 ≡ 1 kgf/cm2 0,96784 735,56 14,223 1 atm 101.325 1,01325 1,0332 ≡ 1 atm 760 14,696 1 torr 133,322 1,3332×10−3 1,3595×10−3 1,3158×10−3 ≡ 1 Torr; ≈ 1 mmHg 19,337×10−3 1 psi 6.894,76 68,948×10−3 70,307×10−3 68,046×10−3 51,715 ≡ 1 lbf/in2
Ví dụ: 1 Pa = 1 N/m2 = 10−5 bar = 10,197×10−6 at = 9,8692×10−6 atm, vân vân. Ghi chú: mmHg là viết tắt của milimét thủy ngân.
Đơn vụ áp suất quốc tế
Tại Mỹ ( USA )
Nước mỹ luôn dẩn đầu các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp đo lường . Họ thường dùng các đơn vị Psi , Ksi …
Tại Châu Âu
Khu vực Châu Âu với sự dẩn đầu của Anh – Đức – Pháp là cái nôi của ngành công nghiệp cơ khí cũng như ngành công nghiệp đo lường . Ngày nay các nước Anh – Đức – Pháp vẫn có một tiêu chuẩn riêng & cao hơn các nước nằm trong khối Châu Âu . Chính vì thế họ cũng dùng đơn vị áp suất theo họ là tiêu chuẩn đó là bar , mbar …
Tại Châu Á
Khu vực Châu Á thì chỉ có duy nhất nước Nhật được đứng trong các nước G7 với tiêu chuẩn vượt trội sánh ngang các nước Mỹ , Đức . Chính vì thế nước Nhật chính là niềm tự hào của của Châu Á nên họ cũng các đơn vị áp suất riêng của họ như : Pa , Mpa , Kpa …
Bảng quy đổi áp suất (Mới cập nhật)
Millipascal [mPa] = Pascal [Pa]
0.01 mPa = 1.0E-5 Pa
0.1 mPa = 0.0001 Pa
1 mPa = 0.001 Pa
2 mPa = 0.002 Pa
3 mPa = 0.003 Pa
5 mPa = 0.005 Pa
10 mPa = 0.01 Pa
20 mPa = 0.02 Pa
50 mPa = 0.05 Pa
100 mPa = 0.1 Pa
1000 mPa = 1 Pa
Megapascal [MPa] = Pascal [Pa]
0.01 MPa = 10000 Pa
0.1 MPa = 100000 Pa
1 MPa = 1000000 Pa
2 MPa = 2000000 Pa
3 MPa = 3000000 Pa
5 MPa = 5000000 Pa
10 MPa = 10000000 Pa
20 MPa = 20000000 Pa
50 MPa = 50000000 Pa
100 MPa = 100000000 Pa
1000 MPa = 1000000000 Pa
Ví dụ thực tế PSI trong máy lạnh, điều hòa
Một trong những ví dụ thường được dùng khi nói về PSI tại các trường học thường lấy là nạp gas cho máy lạnh. Theo trang web cơ điện lạnh Bình Dương Xanh thì ví dụ cụ thểt như sau. Để các bạn nắm được cách tính đơn giá nạp gas theo Psi, chúng tôi sẽ lấy một ví dụ để minh họa để bạn dễ hình dung hơn. Chẳng hạn, điều hòa công suất 9000 BTU kém lạnh, có áp suất gas thiết kế là 75 Psi, khi thợ nạp gas điều hòa kiểm tra áp suất gas hiện tại thì chỉ có 70 Psi. Như vậy, kết luận chiếc điều hòa này kém lạnh không phải do hao gas, bạn có thể không cần nạp thêm gas. Tuy nhiên, nếu bạn vẫn muốn nạp thêm gas để tốt hơn cho tuổi thọ của máy thì có thể nạp thêm 8 Psi gas.
Các Đơn Vị Đo Áp Suất. Bảng Qui Đổi Các Đơn Vị Đo Áp Suất Chuẩn
Bài viết giải đáp các đơn vị đo áp suất chuẩn quốc tế thường được sử dụng nhất hiện nay.
Chúng ta thường thấy các đồng hồ đo áp suất có rất nhiều loại các đơn vị đo áp suất từ mbar, bar, psi, kg/cm2, Kpa, Mpa … vậy tại sao lại có nhiều loại đơn vị được dùng như vậy. Đầu tiên là do thời chiến tranh lạnh có hai trường phái là Châu Âu và Mỹ, họ luôn đưa ra các tiêu chuẩn khác nhau để đo lường như : đơn vị đo áp suất , chuẩn kết nối cơ khí, kể cả đo khối lượng, đo độ cao cũng dùng đơn vị khác nhau. Chính vì thế mà ngày nay có rất nhiều loại – tiêu chuẩn đo lường khác nhau làm cho việc sử dụng các thiết bị cũng không dể dàng gì.
Các đồng hồ đo áp suất thông thường chỉ hiển thị một loại đơn vị đo áp suất là Bar hay Psi tuy nhiên cũng có một số loại khác hiển thị hai đơn vị cùng một lúc giúp ta có thể xem được cả hai một cách dể dàng. Với cách hiển thị như vậy dẻ gây hiểu lầm cho người mới bắt đầu làm quen với đồng hồ đo áp suất và các loại đơn vị đo áp suất .
Có 5 loại đơn vị đo áp suất chuẩn như sau :
Tính theo ” hệ mét ” đơn qui đổi theo đơn vị đo áp suất 1 bar chuẩn
1 bar = 0.1 Mpa ( megapascal )
1 bar = 1.02 kgf/cm2
1 bar = 100 kPa ( kilopascal )
1 bar = 1000 hPa ( hetopascal )
1 bar = 1000 mbar ( milibar )
1 bar = 10197.16 kgf/m2
1 bar = 100000 Pa ( pascal )
Tính theo ” áp suất ” qui đổi theo đơn vị áp suất 1 bar chuẩn
1 bar = 0.99 atm ( physical atmosphere )
1 bar = 1.02 technical atmosphere
Tính theo ” hệ thống cân lường ” qui đổi theo đơn vị áp suất 1 bar chuẩn
1 bar = 0.0145 Ksi ( kilopoud lực trên inch vuông )
1 bar = 14.5 Psi ( pound lực trên inch vuông )
1 bar = 2088.5 ( pound per square foot )
Tính theo ” cột nước ” qui đổi theo đơn vị áp suất chuẩn 1 bar
1 bar = 10.19 mét nước ( mH2O )
1 bar = 401.5 inc nước ( inH2O )
1 bar = 1019.7 cm nước ( cmH2O )
Tính theo ” thuỷ ngân ” qui đổi theo đơn vị áp suất chuẩn 1 bar
1 bar = 29.5 inHg ( inch of mercury )
1 bar = 75 cmHg ( centimetres of mercury )
1 bar = 750 mmHg ( milimetres of mercury )
1 bar = 750 Torr
Bảng Chuyển Đổi Đơn Vị Đo Lường
I. Bội số và ước số của hệ đơn vị SI.
Stt
Tên
Ký hi
ệu
Đ
ộ
l
ớn
Di
ễn giải
1
giga
G
109
1.000.000.000
2
mega
M
106
1.000.000
3
kilo
k
103
1.000
4
hecto
h
102
100
5
deca
da
10
10
6
deci
d
10-1
0,1
7
centi
c
10-2
0,01
8
mili
m
10-3
0,001
9
micro
m
10-6
0,000.001
10
nano
n
10-9
0,000.000.001
II. Chuyển đổi đơn vị thông thường.
Stt
Đại lư
ợng
Tên
Ký hi
ệu
Chuy
ển đổi
1
Chi
ều dài
kilomet
met
decimet
centimet
milimet
km
m
dm
cm
mm
= 1000m
1m = 10dm = 100cm = 1000mm
= 0,1m
= 0,01m
= 0,001m
2
Di
ện
tích
kilomet vuông
hecta
met vuông
decimet vuông
centimet vuông
km2
ha
m2
dm2
cm2
= 1.000.000m2 = 100ha = 10.000a
= 10.000m2 = 100a
= 100dm2
= 100cm2
= 100mm2
3
Th
ể tích
met khối
decimet khối
hectolit
decalit
lit
m3
dm3
hl
dal
l
= 1000dm3 = 1.000.000cm3
= 1 lít
= 10 dal = 100 lít
= 10 lít
4
Khối lượng
Tấn
kilogam
gam
miligam
T
kg
g
mg
= 10 tạ = 100 yến = 1.000 kg
= 1000 g
= 1000 mg
= 0,001 g
5
Trọng lượng
thể tích
1kgf/m3 = 9,81N/m3
»
10N/m3
1Tf/m3 = 9,81KN/m3
»
10KN/m3
6
L
ực
khối lượng x gia tốc
mega niuton
kilo niuton
niuton
MN
kN
N
= 1.000.000N
= 1000N; 1Tf = 9,81KN
»
10KN
= 1kgf = 9,81N
»
10N = 1kg.m/s2
7
Áp su
ất, Ứng suất
lực / diện tích
pascal
atmotphe
Pa
at
= 1N/m2
1kgf/m2 =
9,81N/m2 =
9,81Pa
»
10N/m2
1kgf/cm2 = 9,81.104N/m2
»
0,1MN/m2
= 1kgf/cm2 = cột nước cao 10m có
tiết diện ngang 1cm2 ở 4oC
8
Năng lư
ợng,
công, nhiệt lượng
megajule
kilojule
jule
milijule
kilocalo
MJ
kJ
J
mJ
Kcal
= 1.000.000J
= 1000J = 0,239 Kcal
= 1Nm
= 0,001J
= 427kgm = 1,1636Wh
1 mã lực giờ = 270.000kgm
= 632Kcal
9
Công su
ất
năng lượng/thời gian
mega oat
kilo oat
mã lực
oat
mili oat
MW
kW
hp
W
mW
= 1.000.000W
= 1000W = 1000J/s = 1,36 mã lực
= 0,239 Kcal/s
= 0,764 kW
= 1 J/s
= 0,001W
10
T
ốc độ
kilomet/giờ
met/giây
km/h
m/s
= 0,278 m/s
11
T
ần số ( chu kỳ/giây )
hec
Hz
= 1s-1
12
Nhi
ệt độ
độ Kelvin
độ Celcius
oK
oC
= 273,15oK
III. Chuyển đổi đơn vị US (Anh) sang hệ SI.
Bảng 1
Stt
Đại lư
ợng
Tên
Ký hi
ệu
Chuy
ển đổi
1
Chi
ều dài
mile ( dặm Anh )
yard ( thước Anh )
foot ( bộ Anh )
inch ( phân Anh )
mile
yd
ft
in
= 1609 m
= 0,9144 m
= 0,3048 m
= 2,5400 cm
2
Di
ện
tích
square mile
(dặm vuông)
acre ( mẫu vuông )
square yard (thước vuông)
square foot ( bộ vuông )
sq.mile
ac
sq.yd
sq.ft
= 259 ha = 2.590.000 m2
= 4047 m2
= 0,836 m2
= 0,0929 m2
3
Th
ể tích
cubic yard
( thước khối )
cubic foot ( bộ khối )
cubic inch ( phân khối )
cu.yd
cu.ft
cu.in
= 0,7646 m3
= 28.32 dm3
= 16,387 cm3
4
Khối lượng
Long ton
short ton
pound
ounce
tn.lg
tn.sh
lb
oz
= 1016 kg
= 907,2 kg
= 0,454 kg
= 28,35 g
Bảng 2
Stt
Đổi từ đơn vị US
sang đơn vị SI
nhân với
Đơn vị US
Đơn vị SI
Đổi từ đơn vị SI
sang đơn vị US
nhân với
1
25,40000 .
in ( inches )
mm
0,03970 .
2
0,30480 .
Ft ( Feet )
m
3,28100 .
3
654,20000 .
in2
mm2
1,55 x 10-3 .
4
16,39.103 .
in3
mm3
61,02 x 10-6 .
5
416,20.103 .
in4
mm4
2,403 x 10-6 .
6
0,09290 .
Ft2
m2
10,76000 .
7
0,02832 .
Ft3
m3
35,31000 .
8
0,45360 .
Lb ( kh
ối lượng )
Kg
2,20500 .
9
4,44800 .
Lb ( l
ực )
N
0,22480 .
10
4,44800 .
Kip ( l
ực )
kN
0,22480 .
11
1,35600 .
Lb-ft ( mô men )
Nm
0,73760 .
12
1,35600 .
Kip-ft ( mô men )
kNm
0,73760 .
13
1,48800 .
Lb/ft ( kh
ối lượng )
Kg/m
0,67200 .
14
14,59000 .
Lb/ft ( tải trọng )
N/m
0,06858 .
15
14,59000 .
Kip/ft ( tải trọng )
kN/m
0,06858 .
16
6,89500 .
psi ( ứng su
ất )
kPa
0,14500 .
17
6,89500 .
ksi ( ứng su
ất )
MPa
0,14500 .
18
0,04788 .
Psf ( tải trọng, áp l
ực )
kPa
20,93000 .
19
47,88000 .
Ksf ( tải trọng, áp l
ực )
kPa
0,02093 .
20
0,566 x ( oF – 32 ) .
o
F
o
C
( 1,8 x oC ) + 32 .
Ghi chú :
lb = pound
;
1 kip = 1000 lb
psf = lb
/
ft
²
;
ksf = kip
/
ft
²
pcf = lb
/
ft
³
;
psi = lb
/
in
²
;
ksi = kip
/
in
²
1kN = 1000N
1Pa = 1N / m²
= 0,1 kG / m² ;
1 Bar = 105 Pa
1kPa = 1000 Pa = 1000N / m² = 100 kG / m²
1MPa = 1.000.000 Pa
= 1000 kPa = 100.000 kG / m² = 100T / m²
= 10kG / cm²
1Gpa = 1.000.000.000 Pa = 1000 MPa = 100.000 T / m²
ĐẶC TÍNH MỘT SỐ VẬT LIỆU XÂY DỰNG
I. VẬT LIỆU THÉP
1. Cường độ tính toán gốc của cốt thép Việt Nam ( kg/cm2 )
Stt
Nhóm cốt thép
Theo tiêu chuẩn VN
Loại cường độ
Chịu kéo
Ra
Chịu nén
R’a
Khi tính cốt đai, cốt xiên
Rax
1
CI
2000
2000
1600
2
CII
2600
2600
1800
3
CIII
3400
3400
2300
Trị số trong bảng nhân với hệ số điều kiện làm việc ma.
Trong điều kiện bình thường ma = 1
2. Tính chất cơ học của thép Việt Nam theo tiêu chuẩn TCVN 1651-1985
Stt
Nhóm
cốt thép
Đường kính
cốt thép
mm
Giới hạn
chảy
daN/cm2
Cường độ
cực hạn
daN/cm2
Độ dăn dài
Tương đối
%
Thí nghiệm uốn nguội
c : độ dày trục uốn
d : đk cốt thép
Không nhỏ hơn
Đk uốn
Góc uốn
1
C I
6 – 40
2200
3800
25
C = 0,5d
180o
2
C II
10 – 40
3000
5000
19
C = 3,0d
180o
3
C III
6 – 40
4000
6000
14
C = 3,0d
90o
4
C IV
10 – 32
6000
9000
6
C = 5,0d
45o
3. Tính chất cơ học của thép Liên Xô ( cũ ) theo tiêu chuẩn GOST 5781-1975
Stt
Nhóm
Cốt thép
Đường kính
cốt thép
mm
Giới hạn
chảy
daN/cm2
Cường độ
cực hạn
daN/cm2
Độ dăn dài
Tương đối
%
Thí nghiệm uốn nguội
c : độ dày trục uốn
d : đk cốt thép
Không nhỏ hơn
Đk uốn
Góc uốn
1
A I
6 – 22
2400
3800
25
C = 0,5d
180o
2
A II
10 – 32
3000
5000
19
C = 3,0d
180o
3
A III
6 – 40
4000
6000
14
C = 3,0d
90o
4
A IV
10 – 32
6000
9000
6
C = 5,0d
45o
4. Cường độ tính toán của thép hình Nga ( kg/cm2 )
Stt
Loại cường độ
Ký hiệu
Thép các bon
CT3
CT5
1
Kéo, nén, uốn
R
2100
2300
2
Cắt
Rc
1300
1400
3
Ép mặt
Rem
3200
3400
5. Cường độ tính toán của đường hàn Rh ( kg/cm2 )
Stt
Loại đường hàn
Loại cường độ
( hàn thủ công )
Ký hiệu
Cường độ tính toán
của đường hàn :
kết cấu bằng thép CT3
que hàn E42
I
Hàn đối đầu
Nén
Rhn
2100
.
.
Kéo
Rhk
1800
.
.
Cắt
Rhc
1300
II
Hàn góc
Nén, kéo, cắt
Rhg
1500
II. VẬT LIỆU BÊ TÔNG
1. Cường độ tính toán gốc và mô đun đàn hồi của bê tông ( kg/cm2 )
Stt
Loại cường độ
Mác bê tông
150
200
250
300
350
400
500
1
C
ường độ
chịu nén Rn
65
90
110
130
155
170
215
2
C
ường độ
chịu kéo Rk
6
7,5
8,8
10
11
12
13,5
3
M
ô đun đàn hồi
2,1×105
2,4×105
2,65×105
2,9×105
3,1×105
3,3×105
3,6×105
Trị số trong bảng nhân với hệ số điều kiện làm việc mb.
– Cột được đổ theo phương đứng, có cạnh lớn của tiết diện < 30cm : mb = 0,85.
–
– Kết cấu chịu trực tiếp bức xạ mặt trời trong vùng khô nóng mb = 0,85.
– Trong các điều kiện bình thường mb = 1,0
2. Hệ số tính đổi kết qủa cường độ nén các viên mẫu bê tông
có kích thước khác với mẫu chuẩn 150mm x 150mm x 150mm.
Stt
Hình dáng và kích thước mẫu
Hệ số tính đổi
Mẫu lập phương
1
100 x 100 x 100
0,91
2
150 x 150 x 150
1,00
3
200 x 200 x 200
1,05
4
300 x 300 x 300
1,10
Mẫu trụ
1
71,4 x 143
1,16
2
100 x 200
1,16
3
150 x 300
1,20
4
200 x 400
1,24
III. VẬT LIỆU GẠCH ĐÁ
1. Cường độ tính toán chịu nén R của khối xây gạch nung đặc ( kg/cm2 )
Stt
Vữa
Gạch
25
50
75
100
1
50
9
10
11
–
2
75
11
13
14
15
3
100
13
15
17
18
– Khi diện tích tiết diện < 3000 cm2 : các trị số trong bảng nhân với 0,8
2. Cường độ tính toán chịu nén R của khối xây đá hộc đập thô ( kg/cm2 )
Stt
Vữa
Đá
25
50
75
100
1
100
5,0
6,0
7,0
7,5
2
150
5,5
7,0
8,0
9,0
3
200
6,0
8,0
10,0
11,0
4
300
7,0
9,5
11,5
13,0
5
400
8,0
11,0
13,0
15,0
6
500
8,5
13,0
15,0
18,0
3. Cường độ tính toán chịu nén R của khối xây bằng viên BT đặc
và đá thiên nhiên có quy cách ( kg/cm2 )
Stt
Số hiệu Bê tông
Hoặc đá
Số hiệu vữa
25
50
75
100
150
200
1
50
12
13
14
15
–
–
2
75
15
17
18
19
–
–
3
100
18
20
22
23
25
25
4
150
24
26
28
29
31
33
5
200
30
33
35
36
38
40
6
300
40
43
45
47
49
53
7
400
50
53
55
58
60
65
8
500
60
64
67
69
73
78
9
600
70
75
78
80
85
90
10
800
85
90
95
100
105
110
11
1000
105
110
115
120
125
130
IV. VẬT LIỆU GỖ
1. Cường độ tính toán của gỗ Việt Nam ( kg/cm2 )
Stt
Nhóm gỗ
Các loại cường độ
Nén dọc thớ
Rn
Kéo dọc thớ
Rk
Uốn
Ru
Nén ngang thớ
Rn90
Trượt dọc thớ
Rtr
1
IV
155 (135)
125 (120)
185 (165)
28 (25)
29 (25)
2
V
150 (130)
115 (110)
170 (150)
25 (24)
30 (25)
3
VI
130 (115)
100 (95)
135 (120)
20 (18)
24 (21)
4
VII
115 (100)
85 (80)
120 (100)
15 (13)
22 (19)
– Khi cấu kiện có giảm yếu trong tiết diện tính toán, Rk phải nhân với 0,8.
– Số ngoài dấu ngoặc ứng với W=15%; Số trong dấu ngoặc ứng với W=18%
Chuyển Đổi Đơn Vị Áp Suất Trực Tuyến Miễn Phí
Áp suất là gì?
Áp suất là một đại lượng vật lý được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể. Nói một cách đơn giản hơn thì áp suất chính là độ lớn của lực tác động lên một bề mặt diện tích theo phương vuông góc. Vì thế đơn vị của áp suất là N/m² hay còn gọi là Pa (Pascal).
Các đơn vị đo áp suất được sử dụng phổ biến hiện nay
Có nhiều phương pháp để đo áp suất nhưng thông dụng nhất vẫn là sử dụng đồng hồ và cảm biến. Đối với đồng hồ thì việc chọn đơn vị đo cho nó sẽ phụ thuộc vào ứng dụng thực tế. Tuy nhiên một số đơn vị đo áp suất được sử dụng phổ biến nhất hiện nay có thể kể đến như: bar, Kpa, Mpa, mbar, psi, mmHg, mmH2O…
Thông thường, trên mỗi đồng hồ đo áp suất chỉ có duy nhất một đơn vị là: bar, psi, Mpa,.. Tuy nhiên, trong một số trường hợp chúng ta hoàn toàn có thể chọn loại đồng hồ hiển thị cùng lúc 2 đơn vị đo khác nhau như: bar & psi; kg/cm2 & Mpa…..
Đối với cảm biến áp suất thì hoàn toàn khác. Nó có nhiệm vụ là quy đổi từ giá trị áp suất sang giá trị điện (4-20mA hoặc 0-10V). Vì thế chúng ta không thể chọn cho nó đơn vị đo theo ý muốn. Mà chúng ta chỉ chọn range đo cho nó thấp hơn range đo thực tế. Để làm được điều này chúng ta cần nắm được mối liên hệ giữa các đơn vị đo áp suất. Bởi vì khi nắm được mối liên hệ này thì chúng ta hoàn toàn có thể chọn loại cảm biến áp suất bất kỳ mà không cần phụ thuộc vào đơn vị của nó.
Bảng chuyển đổi giữa các đơn vị đo áp suất
Trên thực tế hiện nay, các đơn vị đo áp suất rất đa dạng. Vì thế, trong bài viết này tôi chỉ đề cập đến các đơn vị đo thông dụng nhất. Các bạn muốn hiểu rõ hơn thì có thể tham khảo ở những bài viết sau.
Đơn vị áp suất mà được sử dụng phổ biến nhất là bar. Vì thế tôi sẽ chọn đơn vị này làm chuẩn và quy đổi từ đơn vị này sang các đơn vị đo khác.
1 bar = 1000 mbar
1 bar = 0.1 Mpa
1 bar = 100 Kpa
1 bar = 1.02 kg/cm²
1 bar = 10197.16 kg/m²
1 bar = 100000 Pa
1 bar = 0.99 atm
1 bar = 0.0145 Ksi
1 bar = 14.5 psi
1 bar = 10.19 mH2O
1 bar = 750 mmHg
1 bar = 401.5 inH2O
1 bar = 750 Torr
Bạn đang xem bài viết Bảng Chuyển Đổi Đơn Vị Đo Áp Suất Chuẩn Nhất, Dễ Hiểu Nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!