Xem Nhiều 6/2023 #️ Bà Bầu Đau Lưng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu &Amp; 3 Tháng Cuối Có Sao Không? Nên Lưu Ý Điều Gì? # Top 7 Trend | Drosetourmanila.com

Xem Nhiều 6/2023 # Bà Bầu Đau Lưng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu &Amp; 3 Tháng Cuối Có Sao Không? Nên Lưu Ý Điều Gì? # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Đau Lưng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu &Amp; 3 Tháng Cuối Có Sao Không? Nên Lưu Ý Điều Gì? mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu & 3 tháng cuối có thật sự nguy hiểm hay không, có ảnh hưởng gì tới thai nhi, đây là hiện tượng bình thường hay nguy hiểm, cần thiết nên lưu ý những điều gì để tráng gặp phải rủi ro không mong muốn? Toàn bộ những thắc mắc ấy sẽ được giải đáp cặn kẽ trong khuôn khổ bài viết hôm nay nhằm giúp các mẹ bầu an tâm hơn trong vài tháng tới. Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ phải thay đổi không chỉ bên ngoài mà còn bên trong cơ thể để thích nghi với sự phát triển của thai nhi, thế nên không chỉ có đau lưng mà các triệu chứng khác như ốm nghén, chảy máu âm đạo, tăng cân, thèm ăn, mệt mỏi, đau đầu, sốt về chiều tối,…cũng xuất hiện cùng lúc. Nhiều mẹ do mới bắt đầu mang thai chưa quen nên thường xuyên bị cơn đau nhức lưng hành hạ dẫn tới mất ngủ, khó ngủ và stress ngày càng nặng nề hơn. Và ước muốn của nhiều thai phụ lúc này là làm sao để đẩy lùi và giảm bớt phần nào chứng đau lưng dai dẳng theo từng thời điểm tam cá nguyệt thai kỳ. Hiểu được nỗi lòng ấy nên chuyên mục mang thai sinh con kì này xin mách nước cho bạn vài mẹo nhỏ để sớm thoát ra khỏi tình cảnh “sống chung với lũ” bấy lâu nay.

1. Mang thai 3 tháng đầu bị đau lưng có sao không? Có vấn đề gì không? Cách khắc phục thế nào?

Có bầu 3 tháng đầu bị đau lưng là bình thường vì đây là triệu chứng phổ biến khi mang thai. Do tử cung và bụng to lên chèn vào cột sống, các cơ cột sống vùng thắt lưng giãn ra quá mức hoặc do giãn khớp cột sống.

1.1 Nguyên nhân khiến mang thai 3 tháng đầu bị đau lưng

Theo các bác sĩ sản khoa, phụ nữ có thai thường hay bị đau lưng, đặc biệt là vào 3 tháng đầu, 3 tháng cuối thai kỳ. Cơn đau sẽ tăng khi thai bắt đầu lớn dần. Việc vệ sinh sạch sẽ, luyện tập một tư thế đúng… có thể giảm hoặc phòng ngừa những cơn đau lưng thỉnh thoảng nhức nhối và khó chịu trong lúc mang thai.

Gần phần nửa phụ nữ mang thai thường hay bị đau sống lưng. Điều đó không có gì là lạ vì trọng lượng thai làm bụng trở nên nặng. Các hoóc môn mà thai phụ tiết ra cũng làm căng các dây cơ bụng và giảm hoạt động của dây chằng.

Như vậy, đến tháng thứ 5 thì cơn đau lưng mỗi lúc một tăng cho đến khi sinh. Thường cơn đau xuất hiện vào cuối ngày, khi mà cơ thể người mẹ bắt đầu mệt mỏi.

1.2 Cách khắc phục giảm đau lưng khi có bầu 3 tháng đầu

Bác sĩ sản khoa cho biết, để giảm đau lưng và hạn chế những nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé, bà bầu nên thực hiện các biện pháp sau:

Cần có chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý, vận động nhẹ nhàng.

Nên chọn quần áo thoáng rộng dễ mặc, giày đế bằng, quai dễ xỏ… Khi mặc quần áo, mang giày… cần ngồi xuống hoặc đứng có chỗ dựa.

Luyện tập tư thế đúng: Khi thai nhi dần phát triển, trọng tâm của cơ thể sẽ dồn về phía trước. Lúc này, tư thế thường gặp ở các bà bầu là ưỡn ngực về phía sau để cơ thể không bị chồm về phía trước quá nhiều. Điều này có thể làm phần cơ ở vùng phía dưới lưng bị kéo căng, gây ra các cơn đau lưng. Do vậy, cần chỉnh sửa tư thế đúng bằng cách hạ mông xuống, kéo thẳng hai vai về phía sau và đứng thẳng, vươn người lên cao.

Mát-xa: Mát-xa vùng lưng dưới giúp làm dịu các cơ đang bị đau và mỏi

Tắm nước ấm, chườm khăn nóng hoặc sử dụng các tia nước ấm của vòi hoa sen xịt vào những vùng bị đau cũng là cách giúp bạn giảm bớt cơn đau.

Tư thế ngủ: Cần phải nằm nghiêng, không được nằm ngửa khi ngủ. Có thể đặt thêm gối ở giữa hai đầu gối và vùng xung quanh bụng hoặc sử dụng gối ôm dài. Biện pháp này giúp bạn giảm bớt cơn đau lưng khá hiệu quả.

Cẩn thận khi ngồi và đứng: Tư thế ngồi phải thật vững sao cho hai chân có thể nâng lên nhẹ nhàng. Chọn ghế ngồi có phần tựa và đặt thêm chiếc gối nhỏ phía sau lưng. Hãy chú ý thay đổi tư thế, vị trí thường xuyên, tránh đứng quá lâu. Nếu phải đứng, hãy đứng trụ trên một chân để chân còn lại có thể nghỉ ngơi và đổi chân trụ thường xuyên.

Tập luyện các bài tập tăng cường sức mạnh và độ bền: Tham khảo sự tư vấn và làm theo hướng dẫn của Bác sĩ sản khoa.

Trong quá trình mang thai, cơ thể sẽ có nhiều thay đổi. Một số thay đổi sẽ làm các mẹ cảm thấy không thoải mái, dễ chịu, điều này hoàn toàn bình thường. Đau lưng cũng chính là một trong những điều phiền toái phổ biến nhất khi mang thai.

Áp dụng những bí quyết nêu trên và cố gắng tập luyện để tăng cường sự dẻo dai cho các cơ, chắc chắn sẽ làm dịu được những cơn đau. Nếu có biểu hiện đau tăng, đau âm ỉ kéo dài, cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa sản để khám và được tư vấn điều trị.

2.1 Tìm hiểu về đau lưng khi mang thai 3 tháng cuối

* Nguyên liệu: Gừng tươi, rượu trắng.

* Cách làm:

Dùng gừng tươi rửa sạch, đập dập ngâm với vài cốc rượu trắng để 3 ngày. Sẽ tốt hơn nếu các bạn ủ trong 15-30 ngày

Chăm chỉ xoa bóp mỗi buổi tối ở những nơi bạn bị đau nhức sẽ đem lại hiệu quả.

2.3 Chữa đau lưng khi mang thai bằng ngải cứu

* Nguyên liệu: Lá ngải cứu (già càng tốt), muối hạt to, túi vải hoặc khăn mỏng.

* Cách làm:

Lá ngải cứu rửa sạch trộn lẫn muối hạt to đem nướng nóng hoặc rang lên.

Bọc lá ngải trộn muối đã nướng hoặc rang vào chiếc khăn mỏng hoặc cho vào túi vải.

Chườm vào phần bị đau nhiều lần vào buổi tối trước khi đi ngủ.

Thường xuyên làm hàng ngày trong hai tuần liên tiếp.

2.4 Một số cách đơn giản khắc phục chứng đau lưng khi mang thai 3 tháng cuối của sản phụ

Không ăn nhiều nhưng ăn đủ: giảm bớt việc tăng khối lượng không cần thiết.

Thường xuyên luyện tập các các bài thể dục nhẹ (đi bộ, thể dục tay không, yoga, bơi lội…)

Thư giãn nghỉ ngơi thích hợp, không mang, xách vật nặng, ăn ngủ điều độ, đúng giấc. Không nên làm các việc nặng, chọn các việc làm nhẹ nhàng, phù hợp. Khi nâng một vật gì đó, bạn cần chú ý tư thế: từ từ ngồi xổm xuống, hai chân rộng ra tạo thế vững chắc. Với những vật nặng, bạn đừng cố nâng mà hãy tìm sự trợ giúp của người khác. Đặc biệt không được uốn vòng eo hay va đập mạnh vào lưng.

Hãy xoa bóp vùng lưng một cách nhẹ nhàng và thường xuyên sau một ngày mệt mỏi. Nên đến các chuyên gia tư vấn về xoa bóp, về xương, cột sống và về châm cứu để có những lời khuyên phù hợp

Đến bác sĩ ngay để theo dõi đúng lúc nếu cơn đau lưng lan rộng khắp vùng lưng, mông, đùi, cẳng chân, và đôi khi đến cả bàn chân, hoặc đau kéo dài.

Sử dụng đai đỡ bụng dưới và quần đặc biệt cho thai phụ cũng giúp bạn hạn chế đau lưng khi mang thai 3 tháng cuối.

Khi ngủ, sử dụng thêm đệm hoặc gối đỡ bụng và lưng. Nếu bạn nằm ngủ nghiêng, chèn thêm gối vào giữa hai chân để tạo cân bằng cho hông. Đầu tư thêm gối chuyên dụng cho bà bầu không phải là quá xa xỉ, nhất là khi đệm nằm của bạn không khiến bạn thoải mái.

Thai phụ nên đi giày có đế bằng và thấp, có độ rộng và mềm mại, vừa chân là tốt nhất. Giày cao gót sẽ làm cho cơ thể hướng về phía trước nhiều hơn, gây đau lưng ở thai phụ. Ngoài ra mặc quần đặc biệt dành cho bà bầu với đường thắt lưng thấp và có thể hỗ trợ vùng bụng.

Đây là biện pháp hiệu quả giúp giảm đau ngay lập tức. Có thể làm ấm lưng bằng cách chườm nước nóng hoặc nhờ người thân chà xát. Dùng ngải cứu rang muối, rượu gừng để chườm và xoa bóp lưng vào mỗi tối trước khi đi ngủ để giảm thiểu các triệu chứng đau lưng.

Cuối cùng nhưng cũng rất quan trọng là cho dù đau lưng là triệu chứng phổ biến ở người mang thai thì bạn cũng không nên coi nhẹ. Nếu các cơn đau không giảm hoặc kèm thêm một số triệu chứng lạ bạn hãy đi gặp bác sĩ để có những lời khuyên tốt nhất giúp mẹ giảm đau và an toàn cho bé.

3. Chia sẻ kinh nghiệm giúp giảm bớt cơn đau lưng hành hạ khi mang thai

3.1 Chia sẻ của mẹ Na Linh

3.2 Chia sẻ của mẹ bé Gấu

3.3 Chia sẻ của mẹ Nấm

Đau lưng khi mang thai thì đừng dán Salonpas, trong hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất có ghi chú là không sử dụng cho phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú cơ mà.

3.4 Chia sẻ của Me Cu Teu

3.5 Chia sẻ của mẹ Lien ròm

Lúc mang thai bị đau lưng thì khi về nhà buổi tối em hãy quì trên 2 đầu gối, còn 2 tay chống xuống đất, cái lưng em vì thế sẽ song song với mặt đất – em xem có dễ thở được chút nào không??? Hoặc là em ngồi xếp bằng và lưng dựa sát vô tường, nhắm mắt lại và relax khoảng 1/2 tiếng trở lại.

Điều cần nhất khi mang thai là đừng bao giờ cong người để lượm hay lấy vật gì dưới đất cả, muốn làm gì thì cứ ngồi xuống và nhặt hoặc lấy đồ mình muốn. Còn khi ngồi trên ghế thì ngồi thẳng lưng lên, hoặc là có cái gối nhỏ kê sau lưng. Nếu nằm trên sofa hoặc giường thì nên để chân cao hơn đầu. Đây là kinh nghiệm của riêng chị mà cho tới bây giờ mặc dù đã 2 đứa rồi mà chị không hề bị đau lưng gì cả.

3.6 Chia sẻ của mẹ vanganh

Chào các bà mẹ, mình mang thai gần 3 tháng. Dạo gần đây, mình rất hay bị đau lưng – phần cuối cột sống, đau lắm, trở mình cũng khó. Có bà mẹ nào có bài tập thể dục dành cho phụ nữ đang mang thai hay hay thì giới thiệu cho mình với? Cảm ơn nhiều.

Chia sẻ nỗi đau với các bà mẹ tương lai và cả các bà mẹ đã sinh rồi mà vẫn bị đau.

Bị Đau Lưng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Sao Không

Đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu có sao không là câu hỏi được khá nhiều mẹ mang bầu quan tâm. Giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ vô cùng nhậy cảm, chỉ sơ xuất nhỏ sẽ có những biến chứng vô cùng lớn. Vì vậy các mẹ bầu không nên bỏ qua bài viết sau đây.

Bị đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu có sao không

Trước khi đi vào chi tiết chúng ta xem qua lời tâm sự của một mẹ bầu ở Bắc Ninh chia sẻ. Hiện tại tôi đang mang thai ở tuần thứ 12. khi bắt đầu mang thai, tôi thường xuyên bị tình trạng bị tê và đau bên chân trái thỉnh thoảng đau lưng, nhưng dạo gần đây, lưng của tôi đau ê ẩm. Tại làm sao mà lưng tôi ngày càng đau như vậy, có cách nào giảm bớt cơn đau hay không? (Chị Hương, 26 tu ổi, Bắc Ninh)

Đau lưng là triệu chứng bệnh dễ gặp ở bất kỳ ai đặc biệt là chị em phụ nữ trong thời kỳ mang bầu. Bào thai càng lớn, cơn đau vùng thắt lưng, cột sống lưng ngày càng nghiêm trọng từ đó khiến bạn vô cùng mệt mỏi và khó chịu. Đâu là nguyên nhân khiến bạn phải chịu đựng tình trạng này và cách điều trị như thế nào cho hiệu quả mà an toàn, cùng tìm hiểu sau đây: – Bị đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu do tăng cân: Trong thời kỳ mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu, cơ thể của người mẹ sẽ có những thay đổi rõ rệt. Tăng kg, thay đổi hóc môn, nội tiết trong từ đó gây ra cơn đau lưng. Bào thai càng lớn, lưng càng phải chịu đựng áp lực và sức nặng nhiều, khom xuống để gánh đỡ trọng lực của toàn bộ cơ thể do đó bà bầu đau lưng 3 tháng đầu là điều hiển nhiên. Trong quá trình mang thai, các chuyên gia khuyến cáo, thai phụ nên nằm nghiêng bên trái sẽ có lợi cho tuần hoàn máu giữa mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, không vì thế mà nằm mãi một tư thế, sẽ gây mỏi, đau nhức khi trọng tâm cơ thể dồn quá lâu về một bên. – Bị đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu do thay đổi tư thế: Mang thai làm thai đổi trọng lực cả cơ thể. Kết quả là người phụ nữ dần thay đổi tư thế và dáng đi của mình. – Đau lưng do căng thẳng, stress: Tình trạng lo lắng, căng thẳng trong quá trình mang bầu cũng sẽ khiến cơn đau lưng thêm nghiêm trọng hơn mà các mẹ đôi khi không để ý. – Bị đau mỏi lưng khi mang thai 3 tháng đầu do động thai: ra huyết nâu hay đỏ tươi, tiết dịch âm đạo bất thường, đau bụng và đau mỏi vùng thắt lưng là những triệu chứng của động thai. Vậy nên nếu thai phụ bị đau lưng kèm theo những triệu chứng trên thì hãy đến ngay các cơ sở y tế khám để có phương pháp điều trị phù hợp nhất. – Bị đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu do thay đổi nội tiết tố: Trong khi mang thai, cơ thể sản sinh ra một hormone gọi là relaxin. Hormone này khiến các dây chằng ở vùng xương chậu thư giãn và các khớp trở nên lỏng lẻo hơn để chuẩn bị cho quá trình sinh nở từ đó gây ra cơn đau.

2. Các kiểu mẹ bị đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu

Trong quá trình mang thai, mẹ sẽ gặp rất nhiều kiểu đau mỏi lưng và cơ thể vì sự thay đổi theo từng tháng khi thai nhi lớn dần lên. – Bị đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu kèm theo đau xương chậu: đau vùng đệm ở mặt sau xương chậu. Kiểu đau này phổ biến hơn ở bà bầu trong suốt quá trình mang thai. Thông thường mẹ sẽ cảm thấy đau sâu bên trong mông, ở một hay cả hai mông hoặc mặt sau đùi. Cơn đau xuất hiện sai khi đi bộ, leo cầu thang, lăn mình trên giường, trở mình đột ngột…

– Bị đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu kèm theo đau thắt lưng: đau ở các đốt xương sống ngang thắt lưng. Đây có thể là nguyên nhân từ trước khi mẹ mang thai đã từng có thời gian bị đau ở phần eo và có xu hướng mạnh hơn vào cuối thai kỳ.

3. Cách ngăn ngừa bị đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu

Luyện tập các bài tập nhẹ nhàng, tốt cho lưng để giảm bớt cảm giác đau lưng khi mang thai. Nói không với giày dép cao gót. Hạn chế gập người, chúi người về phía trước hay ngồi men lên thành ghế. Luyện tập các bài tập nhẹ nhàng, tốt cho lưng để giảm bớt cảm giác đau lưng khi mang thai. Khi nằm, nên dùng gối không quá cứng hay quá mềm để nâng đỡ bụng. Lúc ngồi dậy ở tư thế nằm, nên trở người sang hẳn một bên rồi từ từ ngồi dậy ở tư thế nghiêng. Bổ sung đủ canxi để hạn chế đau lưng khi mang thai

Những lưu ý khi bị đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu

1. Hãy xoa bóp vùng lưng một cách nhẹ nhàng và thường xuyên sau mỗi ngày. 2. Tuyệt đối không sử dụng thuốc giảm đau hoặc các loại thuốc chống mệt mỏi mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ. 3. Thường xuyên luyện tập các các bài thể dục nhẹ nhàng, phù hợp như đi bộ, thể dục tay không, yoga, bơi lội…nhằm giúp cơ thể được khỏe mạnh, xương khớp được dẻo dai đồng thời những bài tập này còn hỗ trợ mẹ trong quá trình sinh nở được dễ dàng hơn. 4. Không ăn quá nhiều trong 1 bữa, nên chia thành nhiều bữa nhỏ, bổ sung đủ chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé. Cân nặng cơ thể nên tăng đều đều mỗi tháng, trong tình trạng tăng đột ngột, tăng quá nhiều các chị em nên đến gặp bác sĩ ngay để được kiểm tra 5. Khi đứng phải giữ lưng thẳng để tránh mỏi lưng, khi ngồi hãy ngồi thẳng theo lưng ghế.

Tư Thế Ngủ Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Và 3 Tháng Cuối Cho Bà Bầu An Toàn Dễ Sinh Hơn

Tư thế ngủ khi mang thai cho bà bầu thoải mái nhất

Trong giai đoạn đầu thai kỳ, tình trạng căng tức ngực sẽ khiến bạn không thể nằm sấp còn khi bung lớn lên thì nằm ngửa lại càng khó chịu.

Khi bạn tăng cân trong những tháng cuối, nằm ngửa sẽ khiến toàn bộ trọng lượng thai nhi áp vào cột sống, đè lên ruột và các tĩnh mạch. Nằm ngửa lúc này cũng làm tăng nguy cơ đau lưng, bệnh trĩ và tiêu hóa kém, gây khó thở và cản trở tuần hoàn máu, thậm chí có thể làm giảm huyết áp. Ợ nóng, táo bón và chuột rút càng làm tình trạng khó chịu tăng lên.

Trọng lượng của thai nhi sẽ gây áp lực cho vùng bàng quang. Kết quả là bạn vào nhà vệ sinh thường xuyên hơn, khiến giấc ngủ cũng bị ảnh hưởng nhiều hơn.

Cách giải quyết như thế nào?

Trong giai đoạn đầu thai kỳ, hãy tạo thói quen nằm ngủ nghiêng về bên trái. Nằm nghiêng về bên này sẽ rất tốt cho sự phát triển của thai nhi vì các dưỡng chất trong máu sẽ được vận chuyển tới nhau thai dễ dàng. Nó cũng giúp thận hoạt động dễ dàng, đào thải các chất độc nhanh hơn, giảm nguy cơ phù thũng.

Có thể gác chân lên một chiếc gối để tạo cảm giác thay đổi tư thế khi nửa đêm. Để 1 chiếc gối ở dưới bắp chân và 1 cái ở sau lưng cũng sẽ làm tăng cảm giác thoải mái, dễ chịu.

Ở giai đoạn thứ 3 của thai kỳ, bạn có thể mặc áo lót khi ngủ và mang 1 thắt lưng dành cho bà bầu khi ngủ để tăng cảm giác thoải mái. Mặc các trang phục rộng, thoáng khi đi ngủ. Các loại áo cotton sẽ rất thích hợp trong mùa hè. Còn mùa đông, có thể chọn các loại trang phục cotton pha len.

Nếu cảm thấy việc nằm nghiêng gây nhiều áp lực cho hông thì hãy mua một miếng bọt biểm mềm. Đặt chúng ở dưới ga, nơi đặt hông để không cảm thấy bức bí. Nhớ chọn cỡ phù hợp và nếu dùng vào mùa hè thì nên bật điều hòa.

Trong ba tháng đầu thai kỳ

Trong 3 tháng đầu của thai kỳ bà bầu sẽ có xu hướng mệt mỏi và buồn ngủ hơn do sự gia tăng liên tục của hormone progesterone trong cơ thể. Đồng thời, nó cũng khiến cho bà bầu có các triệu chứng đau ngực, đầy bụng, táo bón, đi tiểu nhiều ảnh hưởng không nhỏ đến giấc ngủ của bà bầu.

Mặt khác, những dấu hiệu của “ốm nghén” như chóng mặt, buồn nôn cũng làm cho bà bầu khó khăn hơn khi ngủ hoặc khi bị kích hoạt bởi mùi vị.

Vì vậy, bà bầu cần nghỉ ngơi nhiều và ngủ mỗi lúc có thể. Khi ngủ nên nghiêng về bên trái càng nhiều càng tốt bởi đây là vị trí tốt nhất đảm bảo sự lưu thông máu. Các bà bầu cũng có thể sử dụng thêm gối để đặt dưới bụng sẽ giúp bạn thoải mái hơn. Hoặc các mẹ cũng có thể nằm ngửa để cho bụng bầu được dễ chịu. Nếu có thể, mỗi đêm các mẹ hãy cố gắng đi ngủ vào cùng một thời điểm để cơ thể dần quen thuộc và giúp hình thành một lịch trình ổn định cho giấc ngủ.

Trong ba tháng giữa thai kỳ

Bước vào giai đoạn giữa thai kỳ, các bà bầu đã dần bớt đi sự mệt mỏi. Tuy nhiên, vẫn có nhiều biến đổi trong giai đoạn này khiến các bà bầu vẫn bị khó ngủ. Tử cung mở rộng, cơ hoành bị hạn chế, hơi thở của bà bầu trở nên ngắn và nông hơn khiến bà bầu phải đối mặt với chứng ợ nóng khó chịu hoặc xuất hiện những giấc mơ về sự phát triển của thai nhi.

Trong trường hợp này, bà bầu nên ngủ trong tư thế nằm nghiêng bên trái và gối đầu cao để giữ cho axit dạ dày không trào ngược lên cổ. Đồng thời mẹ nằm nghiêng, đặt gối dưới bụng và sau lưng sẽ giúp giảm áp lực thai kỳ nặng nề.

Trong ba tháng cuối thai kỳ

Trong toàn bộ thai kỳ, giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn khó ngủ nhất với bà bầu. Lúc này, thai nhi trong bụng hay chuyển động cộng thêm cân nặng tăng và tần suất đi tiểu quá nhiều khiến các bà bầu thường tỉnh táo vào ban đêm.

Có những bà bầu bị nghẹt mũi, chuột rút chân gây đau đớn, căng thẳng cũng là một lý do khiến các bà bầu mất ngủ.

Với các mẹ đang trong tình trạng này có thể áp dụng tư thế ngủ nghiêng bên trái để lưu thông máu tốt nhất cho thai nhi, tử cung và thận của bạn. Ngoài ra, bạn có thể ôm một chiếc gối ngủ để giúp ngủ tốt hơn.

Những tư thế ngủ bà bầu nên tránh

Tránh nằm ngửa

Ở 3 tháng giữa của thai kỳ, thai phụ không nên nằm ngửa vì tư thế nằm này sẽ làm tăng áp lực xuống phía sau của tử cung, làm giảm lượng máu dồn đến động mạnh chủ. Do đó, tử cung sẽ bị thiếu máu gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc hấp thụ các chất dinh dưỡng và sự phát triển của bào thai trong bụng.

Hơn nữa, tư thế nằm ngửa cũng khiến cho các chất độc hại khó được đào thải ra ngoài cơ thể, tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu.

Ngoài ra, thai phụ có thể gặp phải các triệu chứng đau thắt ngực, chóng mặt, tụt huyết áp, gây ngạt thai nhi và thậm chí tử vong.

Nằm nghiêng về bên phải

Trước khi chào đời, thai nhi thường có xu hướng quay sang bên phải, nếu thai phụ cũng nằm nghiêng sang phải thì tử cung cũng nghiêng sang bên phải nhiều hơn, gây xoắn vặn mạch máu trong tử cung.

Vì vậy việc nằm nghiêng sang trái có thể cải thiện tình trạng trên và giúp máu lưu thông dễ dàng, thai nhi cũng không bị thiếu oxy.

Khi nằm sấp khiến chức năng hô hấp của phổi sẽ bị giảm, cơ thể sẽ thiếu oxy và cơ chế thải carbon dioxide cũng bị cản trở gây áp lực cho em bé trong bụng, từ đó dẫn đến tình trạng trẻ bị thiếu oxy.

Vì vậy các mẹ bầu làm văn phòng cần hết sức lưu ý, hãy tìm cho mình một chiếc gối đặt sau ghế để có thể ngả lưng mỗi khi mệt mỏi.

Tại sao mẹ bầu nên nằm nghiêng sang trái?

Độc giả Nguyễn Thị Hoài Thu (Hà Nội) bày tỏ lo lắng: “Hiện tại em mang thai 27 tuần rồi nhưng bụng bầu em to lắm. Đi ra đường ai cũng bảo em sắp đẻ đến nơi, thế mới khổ chứ. Em cũng lo lắng và đem băn khoăn này hỏi bác sĩ, nhưng bác sĩ nói em bé vẫn đang phát triển bình thường, không có vấn đề gì cả. Thế nhưng bụng bầu to cũng khiến em vô cùng khó khăn trong việc nằm ngủ. Ngay từ trước khi có thai, em đã có thói quen nằm ngửa để ngủ. Khi bầu bì những tháng đầu em vẫn nằm trong tư thế này nhưng giờ bụng bầu to rồi, nhiều đêm em không thể ngủ được vì nằm không thoải mái.

Đã thế hôm quá, trong câu chuyện với cô bạn thân, đã từng mang thai và sinh con, cô ấy bảo em không được nằm ngửa nữa vì như thế sẽ gây hại cho thai nhi, khiến em bé không thể lấy được oxy thông qua nhau thai. Bạn em nói nằm ngửa quá lâu có thể khiến thai nhi chết lưu nữa. Em nghe xong mà hoảng vô cùng, liệu những điều bạn em nói có đúng không. Bầu bí nặng nề như em thì nên nằm tư thế nào để tốt cho cả mẹ và con đây?”

Trao đổi về vấn đề này, bác sĩ CKII Lê Thị Chu (Bệnh viện Phụ Sản An Thịnh) cho biết: “Thai đơn to có thể là do mẹ bầu béo và có chế độ ăn uống nhiều chất. Việc đầu tiên mẹ bầu này cần làm là nên đi kiểm tra tiểu đường vì bị bệnh tiểu đường thai kỳ cũng có thể dẫn đến thai nhi to.”

Về tư thế nằm khi mang thai, bác sĩ Chu cũng cho biết khi có bầu, mọi động tác nằm xuống hoặc ngồi dậy với mẹ bầu đều phải nhẹ nhàng, từ từ. Khi bà bầu đang nằm mà muốn ngồi dậy thì nên nghiêng sáng trái sau đó từ từ ngồi dậy chứ không nên nằm ngửa rồi ngồi dậy luôn. Khi ngồi, muốn nằm cũng những như vậy nhưng theo hướng ngược lại.

Bác sĩ Chu cũng khuyên sản phụ Thu để được an toàn nhất thì nên đến khám trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa sản.

Cũng theo các chuyên gia khoa sản, ở 3 tháng đầu, khi bụng bầu còn nhỏ, lực tác động lên cơ thể của mẹ là chưa đáng kể nên bà bầu có thể ngủ tùy ý với nhiều tư thế, nằm ngửa hay nằm nghiêng đều thích hợp. Tuy nhiên, nếu có thói quen nằm sấp hoặc ôm gối ngủ thì bà bầu nên thay đổi bởi đây không phải là tư thế mang đến giấc ngủ ngon và an toàn cho thai kỳ.

Đến 3 tháng giữa, nếu mẹ bầu có nước ối quá nhiều hoặc mang song thai thì nên nằm nghiêng. Tư thế ngủ này khiến bà bầu thoải mái hơn và không gây áp lực lên bào thai như các tư thế nằm khác. Nếu bà bầu cảm thấy phần chân nặng nề, có kê chân lên gối mềm.

Ngoài việc chú ý đến tư thế nằm, bà bầu không nên nằm giường cứng, kê đầu quá cao và mặc đồ chật chội. Có như vậy mới tạo ra sự thoải mái cho bà bầu và thai nhi, giúp 2 mẹ con có giấc ngủ ngon.

Đau Bụng Dưới Lâm Râm Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Sao Không?

Đau bụng dưới lâm râm khi mang thai 3 tháng đầu có sao không? Trường hợp đau theo từng cơn từng đợt như vậy thì khi nào là bình thường và khi nào là bất thường? Mang thai tháng đầu tiên, chắc chắn nhiều mẹ sẽ không thể tránh khỏi hiện tượng đau râm ran ở vùng bụng dưới hoặc có lúc đau quoặn thắt rất khó chịu nhưng không rõ nguyên do là gì. Nhiều mẹ sợ rằng, hiện tượng đau râm râm liên tục như vậy nếu kéo dài thường xuyên mà không có biện pháp xử trí đúng đắn kịp thời thì khả năng bị sảy thai rất cao. Trước những lăn tăn và nỗi lo lắng thường trực của mẹ, các chuyên gia cũng sớm đưa ra hàng loạt phân tích cụ thể chính xác nhất để thai phụ dễ dàng nắm rõ đâu là trường hợp đáng lo ngại, đâu là trường hợp phổ biến thường gặp.

Bà bầu đau bụng lâm râm trong 3 tháng đầu có đáng lo không? Khi nào là bình thường và khi nào là bất thường?

Nhiều người kháo nhau về những cơn đau bụng dưới báo hiệu nguy cơ sảy thai. Tuy nhiên không phải cơn đau bụng lâm râm nào trong thời kỳ đầu mang thai cũng là lời cảnh báo tình trạng sức khỏe nguy hiểm. Nhưng mẹ bầu vẫn cần thiết tìm hiểu về những nguyên nhân gây ra hiện tượng bụng dưới đau râm ran để giảm bớt phần nào những nỗi lo vốn đã quá nhiều của thời kỳ bầu bí. Bên cạnh đó, khi mẹ bầu hiểu biết cặn kẽ vể hiện tượng này sẽ dễ dàng hơn trong việc phát hiện sớm nguy cơ sảy thai nếu cơn đau bụng lâm râm đi kèm với các dấu hiệu bất thường khác.

Mức độ bình thường hoặc bất thường của hiện tượng đau bụng dưới thường bắt gặp ở những tháng mang thai đầu tiên được căn cứ dựa trên các dấu hiệu đi kèm cũng như mức độ của cơn đau. Chính vì thế trước khi có các dấu hiệu bất thường đi kèm chỉ đơn thuần là bụng dưới đau lâm râm thì mẹ đừng lo lắng quá dễ ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của cả mẹ lẫn thai nhi.

1. Đau bụng dưới khi nào là bình thường?

Trong tam cá nguyệt đầu tiên, do thai đang làm tổ nên bụng dưới của mẹ bầu sẽ có dấu hiệu đau lâm râm, cảm giác tưng tức bụng rõ mồn một. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường khi thai nhi tìm cách bám vào tử cung mẹ bầu nên không có gì mẹ bầu phải lo lắng thái quá. Ốm nghén thai kỳ cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng đau bụng dưới râm ran ở những tháng đầu mang thai.

Hiện tượng bụng dưới của mẹ bầu đau lâm râm thường kéo dài trong khoảng từ 2-3 ngày và có xu hướng giảm đi rõ rệt chứ không tăng lên. Lí giải hiện tượng này, các chuyên gia nhận định đó là do thai nhi bắt đầu quá trình đào sâu vào lớp niêm mạc tử cung của mẹ bầu để làm tổ gây nên cảm giác đau âm ỉ như thế.

Giai đoạn những tháng tiếp theo của thai kỳ, khi này thai đã bắt đầu phát triển ổn định thì những cơn đau bụng dưới vẫn có thể kéo đến bất kỳ lúc nào. Nguyên nhân của những cơn đau bụng trong thời điểm này được giải thích là do sự căng cơ và dây chằng vì phải nâng đỡ tử cung đang ngày một lớn dần của mẹ.

Đôi khi mẹ bầu ho, hoặc đứng lên, ngồi xổm đều có thể có cảm giác đau bụng này. Trước khi vượt cạn một tháng, nhiều mẹ bầu cũng cảm thấy đau bụng dưới vì dịch vị tăng, bị đầy bụng gây ra.

2. Đau bụng dưới khi nào là thất thường?

Là hiện tượng phổ biến và hết sức bình thường ở thai phụ những tháng đầu mang thai nhưng như thế không có nghĩa là đau bụng lâm râm khi mang thai không ẩn chứa bất kỳ rủi ro, nguy hiểm nào.

Dọa sảy hoặc sảy thai:

Khi mẹ bầu bị đau bụng từng cơn, cơn đau gia tăng chứ không có dấu hiệu giảm đi chưa kể là các cơn đau liên tục ập đến lại biến mất một cách đột ngột. Đi kèm với các cơn đau dồn dập là hiện tượng ra máu tươi có kèm máu cục. Khi nào, thai nhi hoàn toàn bị đẩy ra khỏi buồng tử cung của mẹ thì cơn đau mới biến mất.

Chữa ngoài dạ con:

Khi mẹ bầu bị đau bụng dưới dữ dội đi kèm là các dấu hiệu ra máy đen lợn cợn, đi ngoài, buồn nôn, ói, mệt mỏi, choáng váng, suy kiệt vì chảy máu trong thậm chí mẹ bầu bị ngất xỉu.

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Đau Lưng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu &Amp; 3 Tháng Cuối Có Sao Không? Nên Lưu Ý Điều Gì? trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!