Xem Nhiều 3/2023 #️ 21 Tác Dụng Của Quả Táo Ta Tốt Cho Sức Khỏe, Làm Đẹp, Giảm Cân, Chữa Bệnh # Top 9 Trend | Drosetourmanila.com

Xem Nhiều 3/2023 # 21 Tác Dụng Của Quả Táo Ta Tốt Cho Sức Khỏe, Làm Đẹp, Giảm Cân, Chữa Bệnh # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 21 Tác Dụng Của Quả Táo Ta Tốt Cho Sức Khỏe, Làm Đẹp, Giảm Cân, Chữa Bệnh mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Thành phần dinh dưỡng của táo ta

Thành phần Hàm lượng dinh dưỡng Tỷ lệ RDA (%)

Năng lượng 22 kcal 1

Carbohydrate 5.66 g 2

Chất đạm 034 g 1

Chất béo 0.06 g 0

Cholesterol 0 mg 0

Chất xơ Không Không

Vitamin

Vitamin A 11.12 IU 0

Vitamin C 19.3 mg 32

Thiamin 0.0 mg 0

Riboflavin 0.0 mg 1

Niacin 0.3 mg 1

Vitamin B6 0.0 mg 1

Vitamin B12 0.0 mcg 0

Khoáng chất

Canxi 6 mg 1

Sắt 0.13 mg mg 1

Magie 3 mg 1

Photpho 6 mg 1

Kali 70 mg 2

Natri 1 mg 0

Kẽm 0.01 mg 0

Các thành phần khác

Nước 21.8 g –

Ash 0.1 g –

Với bảng chỉ số về các thành phần của táo ta như trên sẽ phần nào thể hiện được tác dụng của táo ta với sức khỏe cơ thể. Trong đó 3 thành phần đặc biệt nhất đáng chú ý là: Đầu tiên táo ta hoàn toàn không chứa cholesterol. Thứ hai táo tàu có rất nhiều vitamin cần thiết cho cơ thể. Và cuối cùng là hàm lượng nước rất cao khiến cho táo tàu trở thành thực phẩm có chứa ít calo tốt cho cơ thể. Vậy với những thành phần đặc biệt trên ăn táo ta có tác dụng gì?

2. Tác dụng của quả táo ta với sức khỏe

2.1 Hỗ trợ điều trị ung thư

Các nghiên cứu về thành phần của táo ta đã khám phá được loại quả này có chứa các thành phần làm tăng hoạt động chống oxy hóa cho cơ thể. Vậy nên với những thành phần là các enzyme này sẽ có khả năng ngăn ngừa ung thư hoặc làm chậm quá trình lây lan của các tế bào ung thư. Đặc biệt là ung thư vú và bạch cầu.

2.2. Cải thiện giấc ngủ và điều trị chứng mất ngủ

Sử dụng táo ta để điều trị căn bệnh mất ngủ ở nhiều đối tượng khác nhau đã được sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền. Do táo ta chứa saponin đem đến công dụng là thuốc an thần khiến cho việc mất ngủ sẽ được cải thiện một cách tự nhiên và có hiệu quả.

Dùng táo ta sạch và có nguồn gốc rõ ràng được sấy khô để pha trà trước khi đi ngủ hoặc nấu các món trong các bữa ăn hàng ngày để cảm nhận được tác dụng tuyệt vời này.

Sử dụng trà từ táo ta giúp điều trị chứng mất ngủ rất hiệu quả (Nguồn: websosanh.vn)

2.3. Cải thiện sức khỏe của tim và giảm nguy cơ mắc bệnh tim

Ngoài ra các chất béo cũng được lưu thông tránh làm tắc nghẽn động mạch của cơ thể. Đồng thời làm giảm lượng lipit trong máu để giảm tình trạng bị béo phì. Vậy nên hạn chế tối đa việc mắc các bệnh tim mạch cho cơ thể. Bổ sung táo vào thực đơn mỗi ngày sẽ giúp bạn cải thiện sức khỏe.

2.4. Tăng cường sức khỏe đường tiêu hóa

Chỉ với 40 miligam mỗi ngày sẽ giúp cho hệ tiêu hóa trở nên khỏe mạnh hơn. Với khả năng làm giảm việc tiếp amoniac và các chất độc hại khác tác dụng không tốt đến đến cơ thể. Đồng thời hạn chế việc loét dạ dày khi ăn uống không đều đặn.

Nhưng đây chỉ là giải pháp tạm thời để bảo vệ hệ tiêu hóa của những người có nguy cơ mắc bệnh về dạ dày. Điều cần thiết vẫn là xây dựng một thực đơn dinh dưỡng từ thực phẩm tươi ngon, sạch và giàu chất dinh dưỡng và nhất là lượng phù hợp, điều độ của các bữa ăn.

2.5. Làm giảm táo bón mãn tính

Một công dụng của táo ta phải được đề cập là rất tốt cho hệ tiêu hóa vậy nên rất nhiều bà mẹ sử dụng cho trẻ trong các bữa ăn để điều trị táo bón.

Tuy nhiên để điều trị nhanh và có hiệu quả thì nên kết hợp với nhiều loại thực phẩm có khả năng trị táo bón khác nhau để không bị ngán và khiến cho táo bón không còn là nỗi ám ảnh.

Lượng chất trong táo ta hỗ trợ tăng cường sức khỏe cho hệ tiêu hóa khi được sử dụng thường xuyên (Nguồn: cayantrainhietdoi.com)

2.6. Điều tiết lưu thông máu

Sắt và photpho là những chất vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nên các tế bào hồng cầu và sự lưu thông máu trong cơ thể. Mà hàm lượng hai chất này trong táo ta khá cao nên tác dụng của quả táo ta khi sử dụng thường xuyên sẽ có tác dụng rất tốt cho việc điều tiết và lưu thông máu.

2.7. Tăng cường miễn dịch

Táo ta là một loại trái cây tươi ngon và cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể, nhất là với hệ miễn dịch. Tuy kích thước của loại quả này nhỏ nhưng lượng vitamin lại rất nhiều giúp cho hệ thống miễn dịch được tăng cường rõ rệt. Hạn chế các bệnh đau vặt cho người dùng.

Không chỉ vậy táo ta còn ngăn chặn sự giải phóng của histamin khi có tác nhân gây dị ứng để bảo vệ cơ thể.

2.8. Giảm viêm

Loại trái này còn đem đến tác dụng giảm viêm hiệu quả cho người dùng khi bị đau cơ và đau khớp. Như vậy đây là một loại quả nên được bổ sung vào các món hàng ngày cho người lớn tuổi.

Chế biến táo ta thành những món ăn khác nhau để tăng cường khả năng lưu thông máu cho cơ thể, chống viêm hiệu quả (Nguồn: afamilycdn.com)

2.9. Giảm căng thẳng và lo âu

2.10. Cải thiện sức mạnh của xương

Một tác dụng của quả táo ta phải được nhắc đến là khiến cho xương trở nên chắc khỏe. Canxi và photpho trong táo khi được sử dụng thường xuyên sẽ hạn chế khả năng bị loãng xương khi về già.

2.11. Hỗ trợ tiêu hóa

Hàm lượng chất xơ trong táo ta sẽ đảm bảo hoạt động của dạ dày sẽ ổn định hơn rất nhiều đồng thời kết hợp các chất như saponin và triterpenoids khiến cho cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng một cách tối đa.

Như vậy khi bổ sung táo ta trong việc ăn uống hàng ngày sẽ chắc chắn hệ tiêu hóa được bảo vệ an toàn.

Sử dụng táo ta thay thế cho các món ăn vặt  để đem đến tác dụng trong quá trình giảm cân (Nguồn: vi.aliexpress.com)

2.12. Kiểm soát cân nặng

Tác dụng của quả táo ta rất tuyệt vời chính là đồng hành cùng quá trình giảm cân của các bạn gái vì hàm lượng các chất dinh dưỡng trong táo ta rất thích hợp. Lượng calo rất thấp, chất xơ và protein cao và đặc biệt hàm lượng chất béo hoàn toàn không có trong táo khiến cho việc ăn táo ta sẽ tạo cảm giác no nhanh và ức chế cơn thèm ăn.

Trong quá trình giảm cân để tránh cảm giác bị ngán có thể sử dụng cả táo ta tươi hoặc khô. Đối với táo ta còn tươi bạn có thể tham khảo các cách bảo quản trái cây không bị mất chất dinh dưỡng được các chị em truyền kinh nghiệm cho nhau để sử dụng được lâu hơn.

2.13. Giải độc máu

Giải độc máu là một công dụng của táo ta rất độc đáo mà ít có loại quả nào có được tác dụng này. Loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể để ngăn ngừa nhiều loại bệnh khác nhau, tăng cường hệ miễn dịch.

2.14. Bảo vệ chống lại tổn thương não

Khi tuổi già đang đến gần sẽ khiến cho các tế bào của não bắt đầu có dấu hiệu thoái hóa dẫn đến khả năng mắc một số loại bệnh rất phổ biến như Alzheimer, Parkinson, đột quỵ,…. Để hạn chế việc mắc phải các loại bệnh này thì việc sử dụng táo ta kết hợp các thuốc bổ não tăng cường trí nhớ là rất cần thiết.

2.15. Cải thiện chức năng nhận thức

Loại trái cây vừa bổ sung các chất dinh dưỡng cho cơ thể mà còn có tác dụng tăng cường trí nhớ thì táo ta là một trong những loại quả xứng đáng nằm trong top đầu.

Những chất trong loại này đã được chứng minh là có khả năng cải thiện được tình trạng suy giảm trí nhớ. Và đặc biệt khiến chức năng nhớ, nhận thức của não được tăng cường rõ rệt.

Kết hợp các loại hạt khô và táo ta để phát huy tác dụng của quả táo ta là tăng cường trí nhớ cho bản thân và bảo vệ não khỏi những căn bệnh tuổi già (Nguồn: media3.scdn.vn)

2.16. Bảo vệ chống động kinh

Chống động kinh là một tác dụng khác rất tốt cho não bộ khi sử dụng táo ta thường xuyên trong các bữa ăn. Vậy thắc mắc ăn táo ta có tác dụng gì lại được giải đáp bằng một khả năng khác của loại thực phẩm này rất tuyệt vời phải không nào.

2.17. Có đặc tính kháng khuẩn

Tính kháng khuẩn của táo ta đã được khoa học chứng minh. Với thành phần là flavonoid giàu có đã khiến cho táo ta có khả năng chống vi khuẩn rất mạnh. Kết hợp flavonoid với etanol trong thành phần giúp cho táo ta trở thành một loại “dược phẩm” tuyệt vời. Nhất là với trẻ em khi khả năng chống lại các vi khuẩn hoặc khi bị nhiễm trùng vết thương còn yếu. Đặc biệt thông qua các quá trình nghiên cứu thực nghiệm còn phát hiện chất axit betulinic trong táo ta có khả năng chống lại các virus cúm và hạn chế việc lây nhiễm HIV.

2.18. Lợi ích cho sức khỏe làn da

Với tính chất chống viêm và oxy hóa của mình đã khiến táo ta là thần dược khi điều trị các bệnh ngoài da như mụn, vết thâm trên da và hạn chế các vết nám, nếp nhăn trên da. Đây là công dụng rất được lòng các chị em. Vậy ăn táo ta có tốt không? Để giải đáp thắc mắc này câu trả lời chắc chắn là có. Khi hiệu quả đối với các bệnh ngoài da là rất tuyệt vời.

Các chất chống oxy hóa trong táo ta khi kết hợp với một số loại trái cây khác đem đến hiệu quả rất tốt (Nguồn: kinhtenet.vn)

2.19. Giúp mọc tóc

Tác dụng của quả táo ta khác là thúc đẩy quá trình mọc tóc, góp phần khiến cho các công đoạn trong việc làm đẹp của chị em trở nên dễ dàng hơn. Vì thế, bạn có thể sử dụng táo ta bên cạnh việc lựa chọn dùng các sản phẩm kích thích mọc tóc chiết xuất tự nhiên, an toàn.

2.20. Cải thiện sức khỏe buồng trứng

Loại trái này còn được nghiên cứu để trở thành loại thảo dược có tác dụng trong việc điều trị u nang buồng trứng. Đặc biệt trong quá trình nghiên cứu này đã phát hiện thêm một công dụng khác là tác dụng như một loại thuốc tránh thai mà không gây ra tác dụng phụ cho người dùng. Vậy nên khi điều trị u nang buồng trứng thường kê thêm táo ta vào đơn thuốc để hỗ trợ chữa bệnh rất tốt.

2.21. Loại bỏ độc tố sữa mẹ

Công dụng cuối cùng cho thắc mắc ăn táo ta có tốt không là khả năng loại bỏ các chất độc trong sữa mẹ. Nhờ có sự loại bỏ này sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh cho bé khi sữa mẹ là nguồn chất dinh dưỡng duy nhất lúc này cho sự phát triển của cơ thể bé.

13 Công Dụng Tốt Cho Sức Khỏe Của Quả Táo Ta ⋆ Sống Đẹp

—————————————————————

Quả táo ta có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như Tăng sức đề kháng, tăng trí nhớ, tốt cho mắt, chống thiếu máu, tốt cho xương, răng, tốt cho tóc… Ngoài ra táo ta còn giúp phòng và chữa được nhiều bệnh như cảm lạnh, cảm cúm, táo bón, dạ dày,…

1. Giàu chất oxy hóa, tăng sức đề kháng.

Cứ 100 g táo ta sẽ có khoảng 400 – 600 vitamin C, cao hơn 7 đến 10 lần lượng vitamin C có trong cam, quýt. Lượng vitamin C của táo ta còn cao hơn khoảng 100 lần so với táo đỏ của Trung Quốc.

Vì thế, táo có tác dụng tuyệt vời trong hiệu quả tăng cường sức đề kháng, chống oxy hóa, tốt cho sức khỏe và làn da.

2. Chữa chứng suy giảm trí nhớ

Đối với những người hay quên hoặc có những biểu hiện của bệnh suy giảm trí nhớ có thể dùng bài thuốc sau: hầm nhỏ lửa 100 g quả táo trong 500 ml nước, cho tới khi cạn còn khoảng 250 ml. Thêm muỗng canh mật ong, hoặc đường cho vừa ngọt và uống mỗi ngày trước khi đi ngủ.

3. Đề phòng bệnh cảm lạnh, cảm cúm.

Cảm lạnh là bệnh thường diễn ra vào mùa lạnh với những người sức đề kháng yếu. Một muỗng dịch ép tươi của quả táo, thêm một nhúm nhỏ bột hạt tiêu, uống một lần trong ngày sẽ ngăn ngừa được chứng cảm lạnh.

4. Nuôi dưỡng tóc

Lấy bột lá táo trộn thành khối nhão rồi bôi lên da đầu mỗi ngày sẽ làm sạch da đầu, ngừa được gàu cũng như các bệnh nhiễm da đầu. Nó còn có tác dụng kích thích tóc mọc nhanh hơn và giữ tóc đen bóng.

5. Giảm đau đầu, trầm cảm

Quả táo ta có các hoạt chất giúp làm dịu nhẹ cảm giác căng thẳng do thiếu vitamin ở cơ thể người. Vitamin P tương tác với vitamin C thẩm thấu giúp các bạn hạ nhanh tình trạng mệt mỏi, cáu gắt. Uống nước táo ép và xoa nhẹ nước táo lên đầu và vùng thái dương có tác dụng làm giảm căng thẳng, bớt đau đầu.

6. Ngăn ngừa chứng táo bón

Táo xanh còn chứa axit chlorogenic có tác dụng thúc đẩy loại bỏ axit oxalic ra khỏi cơ thể và bình thường hóa hoạt động của gan, dạ dày, ruột và tuyến tiêu hóa nói chung. Vì thế ăn táo còn làm tăng cảm giác ngon miệng và ngăn ngừa chứng táo bón.

7. Chữa bệnh dạ dày

Quả táo ta có thể chữa được cả bệnh đau dạ dày và chứng viêm dạ dày mãn tính. Để làm điều đó cần gọt vỏ táo, sau đó đem xay thật nhuyễn rồi ăn loại bột táo tươi này vào buổi sáng lúc bụng đói. Cố gắng không dùng thức ăn khác trong vòng 5 giờ sau đó để bột táo phát huy hết tác dụng. Tiếp tục làm như vậy để chữa bệnh dạ dày.

8. Chữa chứng thiếu máu

Những người bị thiếu máu, bị thiếu các vitamin và giảm mức hemoglobin nên ăn táo ta. Loại quả này được dùng để điều trị bệnh gút và viêm khớp mãn tính, ngăn cản sự hình thành axit uric. Ngoài ra, táo ta còn là thứ trái cây tuyệt vời làm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với hiệu ứng bức xạ và có tác dụng tăng lực cho cơ thể.

9. Chữa bệnh đường miệng

Nghiền lá tươi và đun lấy dịch chiết, thêm chút muối rồi ngậm súc miệng, ngừa viêm họng, làm sạch khí quản, chữa viêm nhiễm hầu họng và chứng rát lưỡi do ăn quá nhiều trái cây chua.

10. Tác dụng của quả táo ta giúp bảo vệ mắt hiệu quả

Quả táo ta bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất có lợi nên cải thiện được tình trạng khô mắt nếu các bạn phải ngồi trước máy tính hàng giờ. Các bệnh viêm kết mạc, viêm giác mạc, đau mắt đỏ cũng được loại bỏ bằng cách lấy dịch chiết của lá táo dùng để rửa mắt trong trường hợp viêm kết mạc hay viêm mắt đỏ.

11. Chữa trĩ

Lấy khoảng vài cành lá tươi cây táo đặt trên một nồi nước sôi rồi đậy nắp để hấp cho lá táo chín, sau đó nghiền lá táo đã hấp chín trong một ít dầu thầu dầu hoặc dầu mè, lấy hỗn hợp này lúc còn ấm đắp lên búi trĩ. Mỗi ngày hai lần và liên tục trong một tuần sẽ thấy kết quả.

12. Tốt cho xương khớp

Nhờ chứa một lượng dưỡng chất canxi, magiê và phốt pho đáng kể trong quả táo ta sẽ giúp cho xương và răng của bạn chắc khỏe hơn.

13. Tốt cho họng, trị ho và đau họng

Táo ta chứa nhiều vitamin A, C và carotene, kali, giúp củng cố hệ miễn dịch của cơ thể. Do đó, ăn nhiều táo ta có thể giúp bạn tránh bị cảm lạnh và ho. Nhờ chất nhầy của loại trái cây này, nó cũng được coi là thuốc thảo dược để điều trị những cơn đau họng.

 * Những người nên hạn chế ăn quả táo ta

Bà bầu: Mặc dù có nhiều tác dụng tốt nhưng bà bầu không nên ăn quá nhiều bởi có thể gây đầy bụng, khó tiêu.

Khi mua quả táo ta, bà bầu chú ý mua táo rõ nguồn gốc, tránh mua phải táo vừa phun thuốc trừ sâu sẽ không có lợi cho bản thân và thai nhi.

Trẻ nhỏ: Do quả táo ta nhỏ nên trẻ rất dễ bỏ vào miệng, dễ gây hóc, nghẹn. Vì vậy khi trẻ em táo ta bố mẹ hết sức lưu ý vấn đề này.

Người hay bị mụn: Táo ta là loại táo nhỏ, chua, dù không có vị ngọt nhưng trái táo ta vẫn bị liệt danh vào những trái cây tính nóng. Bởi táo ta sẽ làm chậm hệ tiêu hóa, gây mụn nhọt và không lợi tiêu nếu ăn nhiều.

Lưu ý: Mặc dù quả táo ta có nhiều tác dụng chữa bệnh tốt nhất là bạn nên ăn táo ta ở một liều lượng vừa phải và có thể thay đổi hoặc xen kẽ với các loại trái cây khác để mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Táo ta không kén đất trồng và chúng ta có thể bắt gặp được một vài cây trong khu vườn của các gia đình. Đây là một loại cây rất hữu dụng và ngon miệng nên các bạn cũng có thể tự trồng cho gia đình mình một cây để bổ sung dinh dưỡng sạch cũng như là một cách để chăm sóc sức khỏe cho mọi người đấy.

Khỏe Mới Vui – 13 Công Dụng Tốt Cho Sức Khỏe Của Quả Táo Ta

Tags

http://khoemoivui.com/13-cong-dung-tot-cho-suc-khoe-cua-qua-tao-ta/

Táo Mèo – 18 Tác Dụng Chữa Bệnh Cực Kỳ Hiệu Quả Từ Quả Táo Mèo

Táo mèo còn có tên gọi khác là Sơn Tra. Mọi người thường nghĩ táo mèo chỉ để ăn chơi, vị chua chứ không có tác dụng gì là mấy. Tuy nhiên, táo mèo là loại chữa bệnh với nhiều phương pháp nhất cũng như là thực phẩm làm đẹp an toàn nhất mà các chị em đang săn lùng rầm rộ.

Táo mèo là gì?

Ở Tây Bắc thường tập trung nhiều nhất quả táo mèo, trước kia người dân chê và coi quả này là quả dại chẳng có tác dụng gì. Vì ăn chát, chua chứ không ngon lành gì. Ở nước ta, táo mèo mọc tự nhiên và được trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía bắc như Lạng Sơn, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái … Cây táo mèo có chiều cao trung bình từ 7m-10m, thân gỗ.

Đặc điểm

Nhìn bề ngoài quả táo mèo khá giống táo xanh ở nước ta, quả mọng và chua, trong lớp vỏ là chất nhớt chứa nhiều vitamin c, khi chín quả có màu ngã đỏ vàng. Ở Trung Quốc người ta gọi táo mèo là Sơn Tra. Cây ăn khá chua, hơi nhớt và mọng nước. Thường dùng chữa bệnh hoặc ngâm rượu, làm giấm táo…

Tuy nhiên khi được biết đến những công dụng tuyệt vời từ quả táo mèo ngoài sử dụng tươi, phơi khô còn có thể lên men, ngâm rượu, ngâm đường đem lại nhiều hiệu quả cao. Đặc biệt giấm táo góp phần rất lớn trong ngành công nghiệp sản xuất, là gia vị món ăn, làm đẹp vô cùng hiệu quả.

Thành phần của táo mèo

Trong mỗi quả táo, có các thành phần chủ yếu như:

Các flavonoid

Oligomeric procyanidins và flavans.

Các dẫn xuất Triterpenne, các acid hữu cơ.

Các phenolic đơn giản.

Trong mỗi quả táo có khoảng 0,7% chất đạm, 0,2% chất béo, 22% chất đường và các acid hữu cơ. Ngoài ra còn chứa một lượng lớn vitamin C, caroten và khoáng chất như canxi, tanin, sắt,…

Công dụng của táo mèo

Chữa đầy bụng: Lấy 30g táo mèo khô, sắc với khoảng 1 lít nước cô cạn còn 2/3 sau đó lấy nước uống thay trà trong ngày, cần uống 2-3 ngày liên tục sẽ thấy hiệu quả.

Tăng cường khả năng tiêu hóa: Dùng 200gr táo mèo đem đi rửa sạch, bỏ hạt ngâm với 300 ml rượu trắng. Khoảng 1 tháng là có thể sử dụng ở bữa ăn 1 chén nhỏ. Tối đa 2 chén nhỏ trên ngày, không nên lạm dụng sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa.

Chữa viêm khớp: Sau mỗi bữa ăn, uống 1 ly nước 200 ml pha với 10 thìa nhỏ giấm táo mèo trộn cùng với mật ong sao cho vừa đủ ngọt. Kiên trì từ 10 ngày trở lên để thấy kết quả.

Chữa bệnh zona: Dùng giấm táo mèo bôi nguyên chất lên chỗ đau, tránh vết thương hở đang rỉ máu ngày 4 lần, ban đêm bôi thêm 3 lần. Sau khi bôi, đắp khăn nhúng giấm táo kín lại và giữ từ 10-15 phút tháo ra rửa sạch lại với nước.

Chữa nấm tóc: Dùng giấm táo mèo xoa chỗ tóc bị nấm ngày 6 lần cách 2 tiếng xoa 1 lần. Hoặc có thể dùng để ủ tóc giúp tóc chắc khỏe, giảm nhờn và bóng mượt.

Mất ngủ, suy nhược thần kinh: Uống 2 thìa nhỏ hỗn hợp giấm táo và mật ong trước khi đi ngủ giúp bạn nhanh đi vào giấc ngủ và ngủ ngon hơn. Nếu sau 1 giờ mà chưa thấy hiệu quả, bạn có thể uống tiếp 2 thìa nữa. Cứ mỗi lần thức giấc, khó ngủ lại uống tiếp 2 thìa. Vị thuốc này lành, có thể dùng lâu dài.

Chữa mỡ trong máu: pha 1-2 muống dấm với nước, uống đều đặn hằng ngày để giảm lượng mỡ trong máu. Thậm chí có thể cải thiện tình trạng bệnh tiểu đường.

Trị đau nhức họng: Bạn súc họng 1 lần/giờ bằng ly nước có pha 1 thìa giấm táo với mật ong. Bên cạnh đó, sáng sớm có thể ngậm 1 ly giấm táo đậm đặc cũng rất tốt.

Chữa đau nhức: Lấy lòng đỏ trứng gà đánh với một thìa lớn giấm táo và một thìa nhỏ tinh dầu thông bôi lên vùng da nơi đau nhức và xoa mạnh sẽ làm tan máu bầm, giảm đau nhức hiệu quả.

Ngoài ra, dấm táo được cho là phương pháp làm đẹp tự nhiên được nhiều phụ nữ ưa chuộng. Pha dấm táo với nước tỷ lệ 1:2 hoặc 1:1 để làm toner giúp cân bằng độ ẩm cho da, tăng khả năng đàn hồi.

Mặt nạ giấm táo: Trộn giấm táo với mặt nạ đất sét theo tỉ lệ 1:1, có thể thêm vài giọt tình dầu trà, hoa anh thảo… sau đó đắp lên da lưu lại trong 15 phút và rửa sạch, bạn sẽ nhận được ngay làn da trắng mịn và ngăn ngừa mụn.

Se khít lỗ chân lông: Pha giấm táo với nước tỷ lệ 1:1, sau khi rửa mặt sạch bôi hỗn hợp này lên mặt không cần rửa lại với nước, da bạn sẽ căng láng và mịn, lỗ chân lông se khít.

Uống dấm táo pha với nước 1 tuần từ 2 đến 3 lần với hàm lượng vitamin c sẽ giúp đẹp da, giảm cân và tiêu mỡ bụng.

Chăm sóc tóc: Trộn giấm táo với nước ấm theo tỷ lệ 1:1, thoa hỗn hợp đều lên tóc giữ lại trong vài phút sau đó gội lại bằng nước sạch. Acid có trong giấm giúp tóc chắc khỏe và bóng mượt hơn.

Khử mùi vùng nách: Giấm táo sử dụng nguyên chất sau khi tắm xong xịt lên nách và massage, bạn có thể thỏa mái hoạt động mà không lo đến mùi.

Trị mùi khoang miệng: Trộn giấm táo với nước tỷ lệ 1:1 sau đó sáng dậy súc hỗn hợp này từ 2-3 phút sẽ giảm thiểu các bệnh về nha chu và hôi miệng.

Điều trị chứng giãn tĩnh mạch: Các vùng giãn tĩnh mạch thường do hoạt động nhiều gây khó chịu, bạn có thể ngâm bông vào trong giấm táo sau đó đắp lên nơi bị giãn tĩnh mạch.

Dùng làm nước ngâm chân: ngâm chân vào nước nóng trước khi ngủ làm cải thiện giấc ngủ và xua tan được mệt mỏi. Hãy thêm 1 thìa giấm vào nước để hiệu quả cao hơn và loại bỏ được các lớp tế bào chết ở gót chân.

Tìm hiểu: Húng chó chữa viêm họng, giảm đau đầu, chống trầm cảm, mỡ trong máu

Cách sử dụng táo mèo ngâm rượu

Táo mèo ngâm đường có thể dùng đều đặn hàng ngày. Táo mèo ngâm rượu là phương thuốc vừa dễ sử dụng lại có hiệu quả cao được rất nhiều người tìm mua và ngâm để dùng dần trong nhà. Nên chọn quả táo mèo tươi, nhỏ nặng tay. Táo mèo chọn quả xanh hoặc vàng đều được nhưng táo mèo già thường quả vàng, có mùi thơm. Táo mèo rửa sạch không gọt vỏ để giữ lại nhiều chất nhất.

Táo mèo ngâm rượu

Chẻ đôi quả táo mèo, ngâm vào nước sạch khoảng 6 phút sau đó mang ra để ráo rồi tiếp tục cho vào nước muối ngâm khoảng 20 – 30 phút và tiếp tục rửa lại với nước lạnh. Sau đó cho táo mèo vào ngâm với đường tỉ lệ 1-2. Ngâm trong 1 tuần sau đó chắt hết nước.

Sau đó cho rượu vào cùng tỉ lệ với đường để giữ trên 1 tháng là có thể sử dụng. Mỗi ngày sử dụng 1 ly nhỏ đều đặn rất tốt cho đường tiêu hóa. Lưu ý khi ngâm nhớ phải trụng dụng cụ qua nước sôi nếu không muốn bị lên men trắng và hỏng sau vài ngày mở nắp.

Ngâm táo mèo đường

Nước cốt táo đường chắt ra chỗ khác, để lại quả táo.

Đổ tiếp rượu vào can (chai, lọ) có sẵn táo quả ngâm đường ở trên, sao cho phần bã táo chiếm nửa can, rượu tương ứng nửa còn lại.

Táo nổi trên rượu, chỉ cần sau 2 tuần là có thể dùng rượu táo mèo. Nếu màu chưa đạt màu cánh dán có thể ngâm cùng với táo mèo khô để đạt màu như ý.

Lưu ý khi ngâm rượu táo mèo thì tuả táo để nguyên vỏ thái lát mỏng, không bỏ hạt, đem hong khô. Phải ngâm đúng tỷ lệ táo mèo với rượu như bài viết để đem lại hương vị chuẩn nhất. Nếu hạ thổ thì sử dụng rượu nếp từ 40 độ trở lên. Rượu ngâm từ 3 đến 6 tháng tác dụng rất tốt mà không có phản ứng phụ.

Táo mèo trước đây được biết đến nhiều với công dụng làm đẹp, là bước cân bằng lại độ ẩm cho da sau rửa mặt của phụ nữ. Nhưng đến hiện nay, người ta phát hiện ra nhiều hơn về tác dụng điều trị và hỗ trợ chữa bệnh từ các thành phần hoạt chất có trong táo mèo. Vì vậy, việc ngâm ngay một bình táo mèo trong nhà sử dụng dần là vô cùng có giá trị.

Địa chỉ mua táo mèo khô ở đâu uy tín chất lượng.

Trên thị trường bán táo mèo khô trên cả nước, có rất nhiều địa chỉ bán, nhưng tất cả mọi người đều rât băn khoăn vì không biết tìm đâu đươc nơi đê mua mà sản phẩm an tòan, không tẩm ướp thuốc, tốt cho sức khỏe, thì hôm nay tudiencaythuoc.com giới thiệu một địa chỉ hoàn toàn các bạn có thể yên tâm, đó là thảo dược Đặc Sản Tâm Gia.

Thông tin Thảo dược đặc sản tâm gia.

62/1/28 Trương Công Định, Phường 14 Quận Tân Bình, TP HCM

Điện thoại: 0902743250: Linh

Bạch Quả, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Bạch Quả

Bạch quả

Tên khác

Tên dân gian: Còn gọi là ngân hạnh, áp cước tử, công tôn thụ, Arbre aux quarante écus.

Tên khoa học Ginkgo biloba L.

Họ khoa học: Thuộc họ Bạch quả Ginkgoaceae.

Cây bạch quả

(Mô tả, hình ảnh cây bạch quả, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…)

Mô tả cây bạch quả

Cây bạch quả là một cây thuốc quý, dạng cây to, cao 20-30m, thân phân thành cành dài, gần như mọc vòng, trên cành có những cành nhánh ngắn, mang lá có cuống. Phiến lá hình quạt, mép lá phía trên tròn, nhẵn, giữa hơi lõm, chia phiến lá thành hai thùy. Gân lá phân nhánh theo hướng rẽ đôi. Quả hạch, kích thước bằng’ quả mận, thịt màu vàng, có mùi bơ khét rất khó chịu

Phân bố, thu hái và chế biến:

Nguồn gốc Ở Trung Quốc và chỉ thấy trồng Ở Trung Quốc, một ít Ở Nhật Bản.

Pételot (1954) nói có thấy ở bắc Việt Nam mọc rải rác trong một số vườn hoa và quanh một số ngôi chùa để làm cảnh. Nhưng thực tế qua mấy chục năm chúng tôi không tìm thấy. Hỏi nhiều nhà thực vật danh tiếng cũng đều nói chưa gặp. Tại các hiệu thuốc, bạch quả thuộc loại ít dùng. Thường chỉ dùng quả và nhân. Gần đây y học phương Tây nghiên cứu dùng lá. Những lá bạch quả dùng để nghiên cứu lúc đầu nhập của Nhật Bản và Triều Tiên. Lá bạch quả được dùng để chế những sản phẩm bạch quả của Pháp được trồng và thu hái ở gần Bordeaux.

Thành phần dùng làm thuốc:

Quả bạch quả

Lá bạch quả gọi là ngân hạnh diệp

Thành phần hoá học bạch quả

Nhân bạch quả chứa 5.3% protein, 1.5% chất béo, 68% tinh bột, 1.57% tro, 6% đường.

Vỏ quả chứa ginkgolic axit, bilobol và ginnol.

Lá bạch quả chứa hoạt chất: Các hợp chất flavonoic và các tecpen.

Các hợp chất favonoic là những hợp chất trong đó phần aglycon là một flavonol, phần đường là glucoza và rhamnose.

Nhóm các tecpen gồm có ginkgolite và biloblit có vị đắng. Ngoài hai loại hoạt chất trên, lá bạch quả còn chứa một số axit hữu cơ như hydroxykinurenic, kinurenic, parahydroxybenzoic, vanillic.

Tác dụng dược lý của bạch quả

Y học hiện đại dùng dạng cao có chứa 24% heterosit flavonoic và 6% hợp chất tecpenic mang tên ginkogink hay ginkor dưới dạng ống để uống 5ml hay viên nang. Dùng chữa kem trí nhớ, hay gắt bẳncủa người có tuổi, hay ngủ gà ngủ gật, do tác dụng của vi tuần hoàn.

Vị thuốc  bạch quả

(Công dụng, liều dùng, quy kinh, tính vị…)

Tính vị

– Trung dược đại từ điển: Ngọt, đắng, chát, bình, có độc.

– Trung dược học: Ngọt, đắng, chát, bình.

– Ẩm thiện chính yếu: Vị ngọt đắng, không độc.

– Điền Nam bản thảo: Vị ngọt, bình, tính hàn.

– Cương mục: Ngọt đắng, bình, chát. Ăn chín đắng nhỏ hơi ngọt, tính ấm, có độc nhỏ.

Quy kinh:

– Trung dược đại từ điển: Vào kinh Phế, Thận

– Trung dược học: Có độc, vào kinh Phế.

– Cương mục: Vào kinh Phế..

– Bản thảo hối ngôn: Vào kinh Thủ thái âm, thái dương.

– Bản thảo tái tân: Vào 3 kinh Tâm, Phế, Thận.

Công dụng và chủ trị

Liễm Phế khí, định suyễn ho, cầm đái trọc, súc tiểu tiện. Trị hen suyễn, đàm thấu, bạch đới, bạch trọc, di tinh, bệnh lâm, tiểu tiện nhiều lần liên tiếp.

– Tam nguyên duyên thọ thư: Ăn sống giải rượu.

– Điền Nam bản thảo: Nhọt to không ra đầu, thịt Bạch quả cùng nếp chưng hợp với mật hoàn; với Hạch đào giả nát làm cao uống, trị ăn nghẹn phản vị.(nôn ọe), bạch trọc, lãnh lâm; giã nát đắp huyệt Thái dương, ngừng đau mắt đầu phong, còn đắp vô danh thũng độc.

– Phẩm hối tinh yếu: Nướng ăn chín, cầm tiểu tiện nhiều lần.

– Y học nhập môn: Thanh trọc khí Phế Vị, hóa đàm định suyễn, cầm ho.

– Cương mục: Ăn chín ôn Phế ích khí, định suyễn ho, súc tiểu tiện, cầm bạch trọc; ăn sống giáng đàm, tiêu độc sát trùng;

– Bản thảo tái tân: Bổ khí dưỡng tâm, ích Thận tư âm, cầm ho trừ đàm, sinh cơ thịt, trừ mủ hút độc, tiêu ung nhọt ghẻ lở.

– Bản thảo tiện độc: Trên liễm Phế kim trừ ho nghịch, dưới hành thấp trọc hóa đàm dãi.

– Hiện đại thực dụng Trung dược: Hạch nhân trị suyễn thở, choáng đầu, ù tai, lâm trọc mạn tính và đái hạ ở phụ nữ. Thịt Bạch quả giã nát làm thuốc vải dán, có tác dụng tạo bọt (?); ngâm dầu cải 1 năm trở lên, dùng trị lao phổi.

– Trung dược Sơn Đông: Trị di tinh, di niệu.

Tác dụng bạch quả:

Tính chất thu sáp, bạch quả ăn chín thời ôn mà ích khí, ích phổi, tiêu đờm, trừ được hen, dẹp được ho khỏi được chứng tiểu tiện, hết được chứng khí hư, bạch đới.

Bạch quả ăn sống giáng được đờm, tỉnh được say rượu, tiêu được độc, sát được trùng.

Nhưng không nên ăn nhiều vì tính nó thu liễm quá mạnh, nên hay sinh chứng đầy tức khó chịu.

Liều dùng:

Nhân bạch quả ngày dùng 10-20g, bóc bỏ vỏ, dùng dưới dạng thuốc sắc hay nướng chín, tán bột.

Thịt quả có độc, không ăn được. Phải ép bỏ dầu, để lâu trên một năm mới dùng. Ngày dùng 3-4 quả. Dùng riêng hay phối hợp với nhiều vị thuốc khác.

Ứng dụng lâm sàng của vị thuốc bạch quả

Chữa cảm lạnh, ho có đờm, có khi thở suyễn, cổ có tiếng khò khè:

Bạch quả 7 trái nướng chín, cùng với lá ngải cứu. Dùng lá ngải như cái tổ, rồi mỗi bạch quả cho vào một tổ lá ngải, lại bọc giấy xung quanh rồi đem nướng cho thơm, bỏ hết giấy, bỏ hết lá ngải, chỉ ăn nguyên bạch quả, ngày 3-4 quả như vậy.

Bạch quả định suyễn thang:

Bạch quả 21 quả sao vàng, ma hoàng 12g, tô tử 8g, khoản đông hoa, chế bán hạ, tang bạch bì đều dùng mật sao các vị đều 8g, hạnh nhân bỏ vỏ và đầu nhọn, hoàng cầm sao qua, đều 6g, cam thảo 4g. Nước 600ml, sắc 3 lần, gạn lấy nước chia uống trong ngày.

Chữa đi đái buốt, tiểu tiện quá nhiều, tiểu tiện trắng đục:

Bạch quả 10 quả, 5 để uống sống, 5 để chín. Gom cả hai thứ vào mà ăn trong ngày.

Tham khảo

Kiêng kỵ

– Trung dược đại từ điển: Người có thực tà cấm dùng.

– Trung dược học: Bổn phẩm có độc, không được dùng nhiều, trẻ nhỏ càng nên chú ý. Ăn quá Bạch quả có thể trúng độc, xuất hiện bụng đau, thổ tả, phát sốt, tím xanh và hôn mê, co rút, nghiêm trọng có thể tê liệt hô hấp mà chết.

– Nhật dụng bản thảo: Ăn nhiều nghẽn khí phong động. Trẻ con ăn nhiều hôn hoắc, phát kinh gây cam. Ăn chung với cá chình mắc chứng nhuyễn phong.

– Cương mục: Ăn nhiều khiến người bụng trước trướng.

Chế độ ăn uống cho bệnh thiếu máu não

Nơi mua bán vị thuốc Bạch quả đạt chất lượng ở đâu?

Trước thực trạng thuốc đông dược kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng,… xuất hiện tràn lan trên thị trường, làm ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Việc lựa chọn những địa chỉ uy tín để mua thuốc đông dược là rất quan trọng và cần thiết. Vậy khách hàng có thể mua vị thuốc Bạch quả ở đâu?

Bạch quả là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong YHCT. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị YHCT… đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng.

Với mong muốn bệnh nhân được sử dụng những loại dược liệu đúng, chất lượng tốt, phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn không chỉ là đia chỉ khám chữa bệnh tin cậy, uy tín chất lượng mà còn cung cấp cho khách hàng những vị thuốc đông y (thuốc nam, thuốc bắc) đúng, chuẩn, đạt chất lượng cao. Các vị thuốc có trong tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam đều được nghành y tế kiểm nghiệm đạt chất lượng tiêu chuẩn.

Vị thuốc Bạch quả được bán tại Phòng khám là thuốc đã được bào chế Tiêu chuẩn NHT.

Giá bán vị thuốc Bạch quả tại Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn: Gọi 18006834 để biết chi tiết

Tùy theo thời điểm giá bán có thể thay đổi.

+ Khách hàng có thể mua trực tiếp tại địa chỉ phòng khám: Cơ sở 1: Số 482, lô 22C, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng

+ Mua trực tuyến: Thuốc được chuyển qua đường bưu điện. Khi nhận được thuốc khách hàng thanh toán tiền COD.

Tag: cay bach qua, vi thuoc bach qua, cong dung bach qua, Hinh anh cay bach qua, Tac dung bach qua, Thuoc nam

Thaythuoccuaban.com Tổng hợp

*************************

Bạn đang xem bài viết 21 Tác Dụng Của Quả Táo Ta Tốt Cho Sức Khỏe, Làm Đẹp, Giảm Cân, Chữa Bệnh trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!