Xem Nhiều 5/2023 #️ #132. Mỡ Heo Có Tốt Cho Sức Khoẻ? # Top 7 Trend | Drosetourmanila.com

Xem Nhiều 5/2023 # #132. Mỡ Heo Có Tốt Cho Sức Khoẻ? # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về #132. Mỡ Heo Có Tốt Cho Sức Khoẻ? mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mỡ Heo ======== Chương trình Ask Dr Wynn tháng này nhận được một câu hỏi thú vị “BBC và Daily Mail ở Anh nói rằng mỡ heo tốt cho cơ thể và giảm Cholesterol xấu, BS nghĩ thế nào?”

Trong Livestream tôi trả lời vắn tắt mỡ heo là dạng chất béo bão hoà (saturated fat), có thể làm tăng lượng Cholesterol trong máu. Hôm nay tôi nói kỹ hơn về mỡ heo có thật sự tốt cho sức khoẻ?

— » Thông tin về Dr Wynn Tran: » Fanpage: – Sức khỏe: – Wynn Medical Center: » Nếu có thắc mắc về sức khỏe, quý vị vui lòng email về [email protected] để được giải đáp ====

Vào thế kỷ trước, bệnh tim không xảy ra nhiều như bây giờ (hay chúng ta không có đủ thống kê lúc đó). Những năm 1970s, các nghiên cứu chỉ ra cao cholesterol tăng rủi ro bệnh động mạch vành.Dựa vào dây, viện NHS của anh chỉ ra rằng cao Cholesterol là rủi ro bệnh tim (7). Nổi tiếng nhất là nghiên cứu Framingham với trên 5000 bệnh nhân cho thấy sự liên hệ giữa tăng mỡ tốt HDL và giảm mỡ xấu LDL có thể giảm tử vong (8).

Ăn nhiều mỡ (fat) có vẻ như tăng lượng cholesterol trong máu, từ đó dẫn đến suy luận là ăn nhiều mỡ dẫn đến bệnh tim. Rất nhiều hướng dẫn và khuyến cáo dinh dưỡng dựa vào suy luận này cho đến gần đây. Một nghiên cứu tổng hợp (systematic review) cho thấy không có sự liên hệ nào giữa cao LDL và bệnh tim (9), đặt ra dấu chấm hỏi lớn về lý thuyết cao cholesterol mỡ xấu LDL dẫn đến bệnh tim mạch. Chưa kể chính LDL cũng có 2 loại và cách ảnh hưởng đến tim mạch cũng khác nhau.

Các nghiên cứu sau này chỉ ra không có mối liên hệ rõ ràng giữa ăn mỡ hoà tan saturated fat và rủi ro tim mạch. Nghiên cứu trên 347,000 bệnh nhân năm 2010 cho thấy không có sự liên hệ giữa cao mỡ hòa tan và bệnh tim mạch (10). Vài năm sau, 2014, một nghiên cứu tổng hợp khác trên 643,000 bệnh nhân cũng không tìm thấy mối liên hệ giữa mỡ hoà tan và bệnh tim mạch (11).

1.  2.  3.  4.  5.  6.  7.  8.  9.  10.  11.  12.  13.  14. 

Mỡ Heo Có Tốt Cho Cơ Thể ?

Mọi người thường nghe nói mỡ heo gây béo, mỡ máu, không tốt khi ăn nhiều… Vậy liệu mỡ heo có hại cho sức khỏe hay không?

Chương trình Ask Dr Wynn tháng này nhận được một câu hỏi thú vị “BBC và Daily Mail ở Anh nói rằng mỡ heo tốt cho cơ thể và giảm Cholesterol xấu, BS nghĩ thế nào?”

Hôm nay tôi nói kỹ hơn về mỡ heo có thật sự tốt cho sức khoẻ?

Vai trò của mỡ (Saturated and Unsaturated Fat)

Mỡ là một trong những dạng dinh dưỡng thô cho chúng ta năng lượng nhiều. Mỡ được chia thành mỡ hoà tan (Saturated Fat) hay không hoà tan (Mono-unsaturated Fat hay poly-unsaturated Fat) dựa vào có một hay nhiều liên kết đôi trong cấu tạo. Mỡ hoà tan sẽ đóng thành cục ở nhiệt độ thường (phòng) trong khi mỡ không hoà tan thường ở dạng lỏng (dầu ăn). Các thức ăn nhiều mỡ gồm thịt mỡ, bơ, kem, cơm dừa, dầu cọ và chocolate.

Mỡ (gồm hoà tan và không hoà tan) là thành phần quan trọng trong việc tạo thành vỏ tế bào, phát triển cơ thể, giữ ẩm, tạo dáng cơ thể, và sản xuất hormone. Chúng ta không thể sống nếu thiếu mỡ.

Mỡ chúng ta ăn hàng ngày là mỡ của nhiều loại kết hợp giữa hoà tan và không hòa tan. Tuỳ vào loại thịt mỡ mà thành phần mỡ hoà tan hay không hoà tan ít hay nhiều. Ví dụ như mỡ heo nếu so với mỡ bò thì ít mỡ hoà tan (saturated fat) và ít mỡ cholesterol hơn (1). Đây cũng là một trong lý do mỡ heo được đánh giá tốt hơn mỡ bò.

Khi gặp BS, quý vị sẽ được nghe về các loại mỡ như HDL (mỡ tốt do chúng hỗ trợ vận chuyển mỡ lưu thông trong mạch máu), LDL (mỡ xấu, do chúng có xu hướng bám vào thành mạch, làm tăng rủi ro nghẽn mạch), mỡ Cholesterol, và mỡ dầu Triglyceride. Thật ra, HDL và LDL không phải là cholesterol mà các protein vận chuyển cholesterol.

Mỡ xấu LDL lại chia làm 2 loại là LDL nhỏ (small dense) và LDL lớn (large LDL). Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng không phải tất cả các LDL là xấu. Thật ra, loại mỡ LDL loại nhỏ, dễ bị oxy hoá, và dính vào mạch tim mới là lý do chúng ta bị bệnh tim (2)(3). Như vậy, nếu chúng ta tìm cách giảm các LDL nhỏ (small LDL) và tăng LDL lớn, thì bệnh tim mạch có thể giảm?

Và đây là điểm thú vị. Dùng mỡ hoà tan (Saturated Fat) có thể chuyển hoá mỡ LDL nhỏ thành mỡ LDL lớn (4)(5)(6). Nói cách khác, ăn thực phẩm có mỡ hoà tan (như mỡ heo?) có thể giúp chuyển hóa LDL nhỏ thành LDL lớn, từ đó giảm nguy cơ bệnh tim.

Vào thế kỷ trước, bệnh tim không xảy ra nhiều như bây giờ (hay chúng ta không có đủ thống kê lúc đó). Những năm 1970s, các nghiên cứu chỉ ra cao cholesterol tăng rủi ro bệnh động mạch vành.Dựa vào dây, viện NHS của anh chỉ ra rằng cao Cholesterol là rủi ro bệnh tim (7). Nổi tiếng nhất là nghiên cứu Framingham với trên 5000 bệnh nhân cho thấy sự liên hệ giữa tăng mỡ tốt HDL và giảm mỡ xấu LDL có thể giảm tử vong (8).

Ăn nhiều mỡ (fat) có vẻ như tăng lượng cholesterol trong máu, từ đó dẫn đến suy luận là ăn nhiều mỡ dẫn đến bệnh tim. Rất nhiều hướng dẫn và khuyến cáo dinh dưỡng dựa vào suy luận này cho đến gần đây. Một nghiên cứu tổng hợp (systematic review) cho thấy không có sự liên hệ nào giữa cao LDL và bệnh tim (9), đặt ra dấu chấm hỏi lớn về lý thuyết cao cholesterol mỡ xấu LDL dẫn đến bệnh tim mạch. Chưa kể chính LDL cũng có 2 loại và cách ảnh hưởng đến tim mạch cũng khác nhau.

Các nghiên cứu sau này chỉ ra không có mối liên hệ rõ ràng giữa ăn mỡ hoà tan saturated fat và rủi ro tim mạch. Nghiên cứu trên 347,000 bệnh nhân năm 2010 cho thấy không có sự liên hệ giữa cao mỡ hòa tan và bệnh tim mạch (10). Vài năm sau, 2014, một nghiên cứu tổng hợp khác trên 643,000 bệnh nhân cũng không tìm thấy mối liên hệ giữa mỡ hoà tan và bệnh tim mạch (11).

Mối quan hệ giữa mỡ hoà tan, cholesterol, bệnh tim mạch, và tử vong có thể chưa rõ ràng như chúng ta nghĩ.

Sau khi xem một loại các nghiên cứu, thậm chí có phần trái ngược nhau, tôi nghĩ rằng có nhiều lý do dẫn đến bệnh tim mạch và tử vong hơn là chỉ cao cholesterol do ăn nhiều mỡ. Thực tế đã chứng minh các bệnh nhân tiểu đường, bệnh tự miễn, hay các bệnh lý mãn tính khác dễ mắc thêm bệnh tim mạch và tử vong sớm hơn.

Trung Tâm Kiểm Soát Bệnh Hoa Kỳ (CDC) có một bài về các truyền thuyết về mỡ cholesterol (12), trong đó chỉ ra ăn nhiều thức ăn chứa cholesterol (như mỡ hoà tan) chưa hẳn đã tăng nồng độ cholesterol. Điểm thú vị là chính CDC cũng cho rằng LDL tăng rủi ro bệnh tim mạch, trái ngược với bài review đăng trên BMJ (9).

Vậy thì mỡ heo có tốt cho sức khỏe?

Câu trả lời là Yes, nếu dùng đủ liều và đúng lúc. Nghiên cứu trên BBC Future chỉ ra mỡ heo là một trong những chất giàu dinh dưỡng nhất (xếp hạng 8/100), thậm chí xếp trên nhiều loại rau củ (13).

Có một nghiên cứu thú vị năm 2001 cho thấy ăn thịt heo nuôi bổ sung làm giảm mỡ saturated fat sẽ giúp giảm mỡ xấu LDL (14). Có lẽ quý vị hỏi tôi nghe từ bài BBC hay Daily Mail qua bài này. Tuy nhiên, bài nghiên cứu này có số lượng bệnh nhân rất ít (chỉ có 20) người và thịt heo nuôi đã được thay đổi chế độ dinh dưỡng. Trên Livestream tôi cũng có nhắc đến nghiên cứu này và tôi nghĩ kết quả không đáng tin lắm.

Mỡ là dinh dưỡng rất quan trọng cho cơ thể. Điểm quan trọng là chúng ta cần ăn mỡ ở mức độ vừa phải.

Mỡ heo là một dinh dưỡng tốt cho cơ thể (ăn vừa phải).

Thịt heo là loại “thịt trắng hơn” trong các loại thịt đỏ và là loại thịt giàu chất dinh dưỡng. Thịt heo vẫn là thịt đỏ theo định nghĩa, tuy rằng một số nơi vẫn gọi là the other white meat.

Chưa có bằng có mối liên hệ giữa cao mỡ hoà tan và tăng rủi ro bệnh tim mạch.

Tập thể dục đều độ, ăn uống cân bằng mỡ, thịt với rau cải, ngũ cốc, uống nước đầy đủ, và tập thể dục vẫn là cách tốt nhất để chăm sóc sức khoẻ.

Cảm ơn quý vị đã đặt câu hỏi hay cho chương trình Ask Dr Wynn. Tôi mong nhận được nhiều câu hỏi hay để chúng ta cùng học hỏi.

Nguồn chú thich:

1. https://foodstruct.com/compare/pork-vs-beef 2. https://jamanetwork.com/journa…/jama/article-abstract/407945 3. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/7616114 4. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9583838 5. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20089734 6. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8299884 7. https://www.bhf.org.uk/informationsupport/risk-factors 8. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/193398 9. https://bmjopen.bmj.com/content/6/6/e010401 10. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20071648 11. https://annals.org/aim/ 12. https://www.cdc.gov/ 13. https://www.bbc.com/ 14. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11470718

Bài viết của Dr.Winn Tran

Sữa Bò Có Thực Sự Tốt Cho Sức Khoẻ?

Việc sữa bò có thực sự tốt cho chúng ta hay không vẫn còn là một câu hỏi khá lớn với những thông tin mâu thuẫn được tung ra hằng ngày. 

Nhiều chuyên gia chăm sóc sức khỏe toàn diện khuyên người tiêu dùng không nên bao gồm các sản phẩm từ sữa vào chế độ ăn uống và đề nghị nên sử dụng sản phẩm thay thế sữa.

Mặt khác, chúng ta luôn được bảo rằng sữa là nguồn cung cấp giàu canxi nhất trên hành tinh!

Các bác sĩ y khoa cũng bắt đầu đồng ý với các chuyên gia chăm sóc sức khỏe toàn diện rằng con người không có những điều kiện bắt buộc để có thể tiêu hoá được sữa động vật sau 3 tuổi. Đó là lý do tại sao lại có nhiều người bị dị ứng lactose đến như vậy.

Sữa bò khó có thể được tiêu hoá

Sữa động vật (dairy) khó có thể được tiêu hoá là vì có rất nhiều người không còn có thể sản xuất được enzyme lactase cần thiết để tiêu hoá sữa nữa, khi họ đã qua thời kỳ uống sữa mẹ.

Khi cơ thể không có enzyme cần thiết để tiêu hoá, tiêu thụ sữa có thể làm yếu đi hệ tiêu hoá của bạn sau một thời gian. Bạn có thể trải qua những triệu chứng như đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy và đau dạ dày liên tục.

Ngoài ra, khi sữa được tiệt trùng nhằm loại bỏ những vi khuẩn có thể có hại cho con người, nó cũng loại bỏ những enzyme giúp bạn tiêu hoá sữa bò.

Hormones và kháng sinh

Một mặt hại khác của việc tiêu thụ sữa bò là nguy cơ hấp thụ các chất kháng sinh và hormones được tiêm vào bò trên nông trại.

Các hormone tăng trưởng như rBGH được tiêm vào bò để giúp chúng sản xuất một lượng lớn sữa một cách nhanh chóng, trong khi kháng sinh được sử dụng để giúp điều trị các bệnh nhiễm trùng khác nhau mà bò gặp phải trong các trang trại.

Hormone tăng trưởng và kháng sinh sau đó sẽ đi vào sữa bò. Và khi uống sữa, chúng ta sẽ hấp thụ các loại chất này, gây ra độc tính trong cơ thể và làm tăng nguy cơ rối loạn nội tiết ở người.

Sữa bò là thực phẩm có tính axit

Máu của cơ thể con nguời nên được giữ ở mức cân bằng pH khoảng 7,4 để có sức khoẻ tối ưu. Khi con số này bị sai lệch quá nhiều, nó sẽ tạo ra một môi trường hoàn hảo cho bệnh tật phát triển.

Khi ta tiêu thụ thực phẩm có tính axit, để giảm bớt tác động tiêu cực đến pH máu hơn, cơ thể ta tự động lấy đi các chất kiềm có sẵn trong cơ thể, chẳng hạn như xương, để trung hoà axit. Chính vì vậy, uống sữa chưa chắc đã làm cơ thể hấp thụ được nhiều canxi hơn. 

Sữa bò chứa lượng calorie đậm đặc

Ở sữa bò, lượng protein gấp tới bốn lần so với sữa mẹ. Tuy nhiên, chất lượng dinh dưỡng lại không tương xứng khi nói đến giá trị calorie vì cơ thể con người không hấp thụ và tiêu hoá được tất cả lượng chất dinh dưỡng có. 

Vậy còn canxi trong sữa thì sao?

Như protein, sữa bò chứa hàm lượng canxi cao gấp 3 lần sữa mẹ. Từ thông tin này, hẳn chúng ta đều nhận định rằng sữa bò là nguồn cung cấp giàu canxi cho cơ thể. Thật đáng tiếc, điều này lại không phải là sự thật.

Trong cơ thể con người, mối quan hệ giữa các khoáng chất là cực kỳ quan trọng.

Các khoáng chất ở các tỷ lệ lý tưởng với nhau để thực hiện hiệu quả các chức năng của chúng. Điều đó có nghĩa là chúng ta không phải ăn nhiều hơn một loại khoáng chất nào, mà là ăn nhiều các loại nói chung để giúp chúng hoạt động cùng nhau.

Trong sữa bò có chứa 2 loại khoáng chất cần thiết: Canxi và Phốt pho. Tỷ lệ lý tưởng của 2 loại khoáng chất này là 2,5 : 1. Tuy nhiên trong sữa bò, tỷ lệ này lại là 1,27:1. Điều này nghĩa là chúng ta hấp thụ quá nhiều phốt pho so với canxi. Khi tiêu thụ một lượng lớn, phốt pho sẽ ức chế sự hấp thụ canxi ở ruột non. 

Tỷ lệ canxi-phốt pho mất cân bằng trong sữa bò là lý do tại sao sữa không phải là nguồn canxi lý tưởng. Khi canxi không thể được hấp thụ đúng cách vào cơ thể do lượng phốt pho quá cao, bạn sẽ có nguy cơ bị loãng xương cao hơn.

Tin hay không, các thực phẩm từ thực phẩm như hạt mè đen, hạnh nhân và rau lá đen là những nguồn canxi qua ăn uống tốt nhất. 

Chắc chắn, chúng có thể không tập trung nhiều canxi như sữa bò, nhưng tỷ lệ khoáng chất giữa canxi và phốt pho trong các thực phẩm thực vật này cân bằng hơn nhiều và cho phép canxi có thể được hấp thụ tốt hơn trong cơ thể.

Một điều lợi nữa khi sử dụng các loại thực phẩm chay này đó là chúng không có tính axit tác động lên cơ thể, vì thế canxi có trong cơ thể bạn sẽ được bảo toàn mà không bị lấy ra để trung hoà cho lượng axit bạn hấp thụ. 

5 loại sữa thay thế tốt nhất

Sữa hạnh nhân

Nước cốt dừa

Sữa cây gai dầu

Sữa hạt điều

Sữa gạo

Nguồn: https://yurielkaim.com/healthiest-milk-alternative/

Ngủ Máy Lạnh Nhiều Có Tốt Cho Sức Khoẻ Không

Ngủ máy lạnh nhiều có tốt cho sức khỏe không?

Cơ thể con người vốn nhạy cảm với những thay đổi quá của nhiệt độ như nóng quá, lạnh quá đều gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng tới cuộc sống thường ngày. Chính vì vậy, vào mùa hè nóng bức thì máy lạnh là thiết bị không thể thiếu trong mỗi gia đình. Tuy nhiên sử dụng máy lạnh quá nhiều và không hợp lý ngay cả khi ngủ hay khi thức đều ảnh hưởng tới sức khỏe.

Khi không khí trong phòng được làm lạnh, căn phòng được đóng kín thì sẽ khiến lượng oxy sụt giảm sau một thời gian nhất định. Không khí lạnh và khô khiến độ ẩm giảm xuống, là điều kiện tốt để vi khuẩn gây bệnh hoạt động. Không khí lạnh và khô còn làm cho niêm mạc mũi, họng và da của bạn bị khô, làm giảm sức đề kháng của da và bạn sẽ dễ mắc bệnh hơn. Nếu sử dụng máy lạnh liên tục ở mức nhiệt độ lạnh không thích hợp khiến cơ thể bị nhiễm lạnh sâu, gây cảm lạnh và có những ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài.

Khi ngủ, nếu bạn sử dụng máy lạnh không hợp lý bạn sẽ cảm thấy rất mệt mỏi khi thức dậy. Chính vì vậy, biết cách sử dụng máy lạnh hợp lý, lựa chọn máy lạnh có những tính năng bảo vệ sức khỏe rất quan trọng.

Không nên sử dụng máy lạnh liên tục quá 3-4 giờ.

Nên duy trì nhiệt độ máy lạnh thích hợp, theo khuyến cáo của các chuyên gia thì mức lý tưởng từ 25-28 độ. Tuy nhiên, bạn có thể linh động trong quá trình sử dụng giữa ban ngày và ban đêm, giữa phòng ít người và nhiều người để điều chỉnh hợp lý.

Không nên lắp máy lạnh có hướng gió thổi trực tiếp vào người khi ngủ

Chú ý bù ẩm để không khí không bị khô bằng máy bù ẩm hoặc máy phun sương. Độ ẩm thích hợp từ 35-70%. Bạn nên bổ sung thêm nước uống để tránh cho da bị mất nước.

Chú ý công tác vệ sinh phòng ngủ thường xuyên hàng ngày và vệ sinh máy lạnh định kì mỗi 3-4 tháng/lần.

Cách chọn máy lạnh hợp lý

Nếu bạn đang có ý định mua máy lạnh để sử dụng thì bạn có thể tham khảo một số ý kiến sau:

Nên chọn công suất máy lạnh phù hợp với diện tích phòng

Tùy vào điều kiện kinh tế cho phép, bạn có thể chọn những thương hiệu máy lạnh có các chức năng tự động làm sạch không khí, khử khuẩn – nấm mốc, lọc không khí, chức năng bù ẩm, bổ sung oxy, chức năng điều nhiệt sinh học dựa trên nhiệt độ cơ thể người sẽ giúp ích bạn rất nhiều trong việc sử dụng máy lạnh an toàn.

Tại điện lạnh Tiến Lên, chúng tôi có các sản phẩm máy lạnh nội địa, máy lạnh cũ từ các thương hiệu nổi tiếng của Nhật có các chức năng như đề cập ở trên. Nếu quý khách hàng quan tâm, chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ và giải đáp các ý kiến của khách hàng một cách nhanh chóng.

Bạn đang xem bài viết #132. Mỡ Heo Có Tốt Cho Sức Khoẻ? trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!